Có tiền, người giàu Trung Quốc không dễ mua bất động sản ở nước ngoài - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Có tiền, người giàu Trung Quốc không dễ mua bất động sản ở nước ngoài
Giới nhà giàu Trung Quốc rất muốn sở hữu bất động sản ở nước ngoài. Tuy nhiên họ gặp rất nhiều khó khăn khi chính phủ các nước có chính sách hạn chế và sự lạnh nhạt lẫn cảnh giác đối với họ.


Công tŕnh khu căn hộ ở Melbourne, Australia ngày 2/10. Ảnh: AFP.

Xin Piao, Raymond Zhang và Wendy Wang là những người xa lạ cho đến tháng 8, khi họ tham gia một nhóm tṛ chuyện trên ứng dụng tin nhắn về "đ̣i lại tiền mua nhà ở Australia". Nhóm có hơn 300 thành viên này đă lo lắng về nền kinh tế chững lại của Trung Quốc và cố gắng bảo vệ của cải bằng cách mua tài sản ở Australia, theo SCMP.

Nhưng ư tưởng tưởng chừng thông minh này đă biến thành một cơn ác mộng - tiền của họ đă biến mất do bị biển thủ bởi Ausin China, công ty tư vấn đầu tư chuyên môi giới bất động sản ở Australia cho các nhà đầu tư Trung Quốc. 17 văn pḥng của công ty này đột ngột đóng cửa vào tháng 8, khiến 200 khách hàng đặt mua những căn hộ chưa xây tại 15 dự án bất động sản Australia mất 49,6 triệu USD.

Nhiều người Trung Quốc t́m cách xin thị thực dài hạn hoặc mua tài sản ở nước ngoài như một biện pháp đảm bảo để an tâm trước điều kiện xấu đi trong nước. Do thiếu các lựa chọn đầu tư trong nước và chiến dịch chống tham nhũng của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, nhiều người giàu có đang t́m cách chuyển tiền ra nước ngoài.

Lo sợ và thất vọng

Công dân của các nước phát triển và đang phát triển đưa tiền ra nước ngoài để tận dụng cơ hội đầu tư. Họ đưa ra quyết định đó do các lựa chọn cá nhân về rủi ro và lợi nhuận, hiếm khi do các yếu tố chính trị trong nước. Hoạt động tài chính của họ cũng không bị hạn chế.

Trong khi đó, ngày càng nhiều người Trung Quốc muốn có tài sản ở nước ngoài v́ lo ngại về chất lượng cuộc sống xấu đi và thất vọng v́ có ít cơ hội đầu tư trong nước. Họ muốn đưa tiền đến nơi chúng được "an toàn hơn" và nơi họ có thể có cuộc sống ít căng thẳng.

Vấn đề lớn nhất đối với họ là chính phủ Trung Quốc đang hạn chế ḍng vốn ra khỏi đất nước. Bắc Kinh muốn tiền kiếm được ở Trung Quốc phải ở lại Trung Quốc để thúc đẩy phát triển, bất chấp hậu quả tài chính mà điều này có thể gây ra đối với các cá nhân.

Trong vài năm qua, các nhà đầu tư trung lưu từng kiếm được nhiều tiền nhờ thị trường bất động bùng nổ đang cảm thấy bất an. Họ lo sợ rằng "bong bóng" bất động sản trong nước ngày càng dễ vỡ. Ngoài ra, t́nh trạng ô nhiễm không khí nặng, vấn đề an toàn thực phẩm, bê bối vắc-xin và hệ thống giáo dục cứng nhắc cũng khiến những người khá giả muốn đến nước khác sinh sống.

Đó là điều mà Zhang, ngoài 40 tuổi, đă nghĩ khi ông và 14 người khác từ khắp nơi ở Trung Quốc trả tiền để tham gia một chuyến du lịch đầu tư do Ausin tổ chức tới Australia vào tháng 5.

"Họ sắp xếp cho chúng tôi đến thăm 10 dự án bất động sản ở Melbourne, Sydney và Brisbane, bao gồm căn hộ, biệt thự và nhà đất. Tôi yêu Australia ngay từ khi đặt chân đến. Giá bất động sản và chi phí sinh hoạt khá hợp lư đối với chúng tôi, chưa kể đến chất lượng không khí, hệ thống pháp luật và giáo dục", Zhang kể.

Cánh cửa hẹp

Tuy nhiên, cánh cửa để người Trung Quốc chuyển tài sản ra nước ngoài dường như đang đóng lại. Bắc Kinh ngày càng nghiêm khắc trong việc trừng phạt những ḍng tiền đổ ra nước ngoài bất hợp pháp. Cơ quan quản lư ngoại hối nhà nước đă phát hiện những trường hợp sử dụng "ngân hàng ngầm" để chuyển tiền ra nước ngoài mua bất động sản. Bắc Kinh cho mỗi cá nhân hạn ngạch ngoại hối là 50.000 USD một năm.

Nhiều nước như Australia và Mỹ cũng ngày càng lạnh nhạt với tiền của người Trung Quốc trong thị trường nhà ở. Australia đă thắt chặt quy định đầu tư nước ngoài để phản ứng trước với ḍng vốn đầu tư cao kỷ lục từ Trung Quốc trong những năm gần đây. Kể từ tháng 8/2016, chính phủ đă cấm 4 ngân hàng lớn cho người mua bất động sản không có thu nhập trong nước vay.

Đầu năm nay, New Zealand cấm người nước ngoài mua bất động sản sau khi nhu cầu tăng mạnh, chủ yếu là từ người Trung Quốc, đă đẩy giá bất động sản vượt ra khỏi tầm với của nhiều người dân địa phương. Canada c̣n chấm dứt chương tŕnh trao quyền cư trú lâu dài cho những nhà đầu tư nước ngoài lớn.

[IMG][/IMG]
Mô h́nh dự án khu đô thị Forest City ở Malaysia. Ảnh: Reuters.

Hồi cuối tháng 8, nhiều nhà đầu tư trung lưu Trung Quốc đă mua hoặc đặt cọc cho dự án khu đô thị Forest City ở Johor lo lắng khi Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad nói rằng chính phủ sẽ không cho phép người nước ngoài mua nhà ở đây.

Văn pḥng Thủ tướng sau đó làm rơ rằng ư ông là việc mua bất động sản không giúp người nước ngoài được tự động cấp visa dài hạn. Tuy nhiên, phát biểu của Mahathir vẫn làm các nhà đầu tư Trung Quốc như Laura Zhang lo lắng. "Chúng tôi cảm không được chào đón ở đây và ngày càng có nhiều sự không chắc chắn và rủi ro đối với thị thực và đầu tư dài hạn", bà nói.

Tại Mỹ, nhu cầu của người Trung Quốc về thị thực đầu tư EB-5 - cho phép người nước ngoài đầu tư và định cư tại Mỹ - đang giảm do những bất ổn về chương tŕnh này nói riêng và luật nhập cư nói chung dưới thời Tổng thống Trump. Việc phê duyệt thị thực hiện có thể mất đến 10 năm, khiến nhiều người nản ḷng.

"Chúng tôi thấy căng thẳng kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc đang ảnh hưởng đến quá tŕnh xin EB-5", Liu Zhenbiao, người đứng đầu Tập đoàn Jixi, nói.

Bất chấp những khó khăn và rủi ro ngày càng tăng, vẫn có nhiều người trung lưu Trung Quốc muốn thực hiện tham vọng sở hữu tài sản ở nước ngoài. Công ty môi giới Kong Shaoshi cho biết Nam Á đang là sự lựa chọn ngày càng phổ biến.

"Bất động sản ở các thành phố Nam Á có lợi nhuận cao và có giá cả phù hợp hơn với những người trung lưu. Chúng tôi nhận được hàng chục cuộc gọi mỗi ngày từ các nhà đầu tư cá nhân", công ty cho biết.

Zhang, người bị mất tiền v́ Ausin China, vẫn muốn mua bất động sản ở nước ngoài. "Tôi thực sự lo lắng về t́nh h́nh kinh tế xấu đi tại Trung Quốc, đó là lư do khiến tôi tiếp tục t́m một phương án khác", ông nói.

Therealrtz © VietBF
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-17-2018
Reputation: 233942


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,575
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	33.jpg
Views:	0
Size:	121.4 KB
ID:	1288757 Click image for larger version

Name:	33.1.jpg
Views:	0
Size:	177.8 KB
ID:	1288758
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,451 Times in 5,744 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05823 seconds with 14 queries