Ngôi sao YouTube người Mỹ Logan Paul đă đăng đoạn video có h́nh ảnh thi thể người tự tử trong khu rừng Aokigahara, Nhật Bản. Ngay sau khi đoạn video xuất hiện đă gây ra làn sóng phẫn nộ trên các phương tiện truyền thông xă hội. Một lần nữa, khu rừng lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận khiến bất kỳ ai cũng phải rùng ḿnh.
Khu rừng tự sát Aokigahara ở Nhật Bản.
Khu rừng tự sát Aokigahara ở Nhật Bản.
Khu rừng nguyên sinh huyền bí
Đây là một trong những khu rừng nguyên sinh hiếm hoi c̣n sót lại ở Nhật Bản với nền đất chủ yếu là đá núi lửa, nhiều hang hốc. Cánh rừng ở đây mọc chi chít các loại cây, che hết cả ánh sáng mặt trời càng làm tăng thêm phần huyền bí và u ám. Do vậy người ra c̣n gọi nó với tên khác là Biển Cây.
Hơn 1.000 năm qua, khu rừng rộng khoảng 3500 héc ta, thuộc phía Tây Bắc núi Phú Sĩ, Nhật Bản, đón rất nhiều vị khách không mời mà đến. Họ coi đây là “điểm lư tưởng” cho cái chết và t́m đến đây để kết thúc mạng sống của ḿnh.
“Rừng Aokigahara được biết đến như một địa điểm tuyệt vời để kết thúc cuộc đời đối với rất nhiều người dân xứ sở mặt trời mọc. Không có ǵ ngạc nhiên khi có thể nh́n thấy thi thể ở nơi đây”, Giáo sư Karen Nakamura từ Đại học California cho hay.
Với hơn 20.000 người tự kết liễu cuộc đời mỗi năm, Nhật Bản là đất nước có tỷ lệ tự tử cao bậc nhất thế giới. Trong đó, rừng Aokigahara là nơi có số lượng người tự tử lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau cây “cầu tự tử” Golden Gate, ở San Francisco của Mỹ.
Theo thống kê từ năm 1970, mỗi năm có ít nhất hàng chục vụ tự sát xảy ra trong khu rừng này. Sau 1 năm, con số đó cứ tiếp tục tăng lên 20 vụ. Năm 2003, có 105 thi thể được t́m thấy trong rừng và 2002 được đánh giá là năm có nhiều người thiệt mạng nhất, với con số 132. Số lượng 108 xác người t́m được tại đây được ghi nhận vào năm 2004.
Sau đó, số người đến đây tự tử giảm dần. Theo hồ sơ của cảnh sát địa phương, năm 2010, có tới hơn 20.000 lượt người đến khu rừng này, nhưng chỉ có 54 người thực hiện hành động dại dột. Từ năm 2013 tới 2015, đă có ít nhất 100 người không sống ở khu vực xung quanh Aokigahara t́m về đây để kết thúc cuộc sống. Quan chức địa phương và người dân tin rằng, con số thực tế c̣n cao hơn nhiều.
Trong cả biển cây cối, người đến rừng Aokigahara lựa chọn h́nh thức treo cổ để từ giă cuộc đời.
Không ai biết chính xác v́ sao Aokigahara trở nên nổi tiếng với những câu chuyện tự tử rùng ḿnh nhưng nhiều người cho rằng nó xuất phát từ truyền thuyết dân gian. Theo lời người dân khu vực kể lại, Aokigahara từng là nơi để người ta thực hiện nghi thức Ubasute – đưa người lớn tuổi vào trong rừng và bỏ họ ở đó đến chết.
Hồn ma của những người bị bỏ rơi theo h́nh thức Ubasute vẫn c̣n vất vưởng trong khu rừng. Người dân cho rằng họ là những linh hồn đầy hận thù và muốn tra tấn những khách viếng thăm, dẫn dụ những người có chuyện đau buồn hoặc bị lạc nảy sinh ư định tự vẫn.
Một số người cho rằng khu rừng Aokigahara có liên quan đến ma quỷ. Nhiều câu chuyện kể lại, nơi đây vốn là nơi sống của những linh hồn chết yểu. Gốc cây chính là nơi chứa những nguồn năng lượng tiêu cực, và chúng “khuyến khích” bất cứ ai tới đây nghĩ đến chuyện tự sát, không cho họ cơ hội thoát ra khỏi cánh rừng.
Một giả thuyết nữa tới từ việc, dưới ḷng đất của khu rừng tự sát có dày đặc quặng sắt mang từ trường, làm nhiễu sóng của điện thoại di động, các thiết bị định vị GPS, thậm chí cả la bàn cũng bị ảnh hưởng, khiến chúng trở nên vô dụng, không thể định hướng được. Đó là một trong những nguyên nhân nhiều người bị lạc trong cánh rừng, không bao giờ có thể t́m được đường trở về.
V́ “ma ám”, hay v́ stress?
Các chuyên gia trong những năm vừa qua cũng đều t́m cách lư giải v́ sao khu rừng này lại được nhiều người chọn làm nơi an yên giấc ngủ ngàn thu. Ba thập kỷ trước, một bác sĩ tâm thần Nhật Bản đă phỏng vấn một số ít người tự tử bất thành ở Aokigahara và kết luận, lư do nơi đây được chọn là bởi “họ sẽ chết dễ dàng mà không bị ai can thiệp”.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, áp lực học tập, trầm cảm, làm việc quá sức, khó khăn tài chính và t́nh trạng thất nghiệp là những nguyên nhân hàng đầu khiến người ta t́m đến bước đường cùng.
Bác sĩ Yoshitomo Takahashi tin rằng phim ảnh và các phương tiện truyền thông cũng đóng vai tṛ gián tiếp khiến cho khu rừng phải tiếp đón lượng “khách không mời” ngày một tăng. Điển h́nh là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng năm 1960 của tác giả Seicho Matsumoto, nữ chính của câu chuyện đă bước vào khu rừng và tự kết liễu đời. Gần đây nhất, trong một bộ phim kinh dị của Mỹ năm 2016, “The Forest”, một người phụ nữ vào rừng t́m cô chị sinh đôi bỗng dưng mất tích bí ẩn trong khu rừng này.
Theo báo cáo của ông Azusa Hayano, một học giả Nhật Bản, đă nghiên cứu và trông coi khu rừng này suốt 30 năm qua. Ông ước tính rằng một ḿnh ông đă t́nh cờ thấy hơn 100 thi thể trong 20 năm qua. Bản thân ông cũng không thể hiểu được trào lưu tự sát ở nơi đây. Hàng ngày, ông thường xuyên đi tuần tra khắp khu rừng và thường bắt gặp những xác chết treo cổ quanh đây.
Thi thoảng, ông bắt gặp những người đang chuẩn bị tự sát và ngăn cản họ kịp thời. Khi được hỏi về nguyên nhân tại sao có nhiều người tự sát ở đây, ông Hayano cho rằng chính sự tuyệt vọng trước xă hội đă khiến họ nghĩ đến ư định trốn thoát khỏi nơi đông người và t́m những nơi vắng vẻ mà tự sát. Khi ấy, không ai có thể t́m thấy họ.
Năm 2009, kênh truyền h́nh CNN đă có một bài phỏng vấn với một người đàn ông tên Taro đến Aokigahara tự tử nhưng thất bại. Ông Taro từng muốn kết thúc cuộc đời ḿnh ở rừng Aokigahara v́ bị một nhà máy sản xuất sắt đuổi việc, tài chính bấp bênh, ông Taro đă mua vé một chiều tới khu rừng.
“Động lực sống của tôi đă không c̣n. Tôi không muốn sống trên cơi đời này. Đó là lư do v́ sao tôi tới đây”. Đi vào rừng sâu, ông cắt mạch máu ở cổ tay, nhưng vết thương lại không gây chết người. Ông bị hôn mê, suưt chết v́ mất nước, đói và lạnh. Sau đó, một người đi leo núi t́m thấy và cứu sống ông.
Chăng dây phía ngoài khu rừng
Cho đến nay, chính phủ không công khai số lượng người tử tự ở đây, tránh gây hoang mang cho người dân. Thậm chí, chính phủ Nhật Bản đă thực thi nhiều biện pháp để cố gắng giảm con số này đi 20% trong ṿng 7 năm tiếp theo. Một trong số đó là lắp đặt các máy quay an ninh tại lối vào của khu rừng tự sát và tăng số lượng nhân viên bảo vệ ở đây.
Các nhà chức trách địa phương cũng đă cho đặt những tấm biển thông báo có đề ḍng chữ “Hăy suy nghĩ lại. Xin hăy tham khảo ư kiến các nhà tư vấn trước khi bạn có quyết định t́m đến cái chết” ngay trước cửa rừng và treo trên thân cây trong khắp khu rừng.
Rất nhiều lời nhắc nhở có nội dung như “Cuộc sống của bạn là điều quư giá mà cha mẹ bạn đă ban cho” hay “Hăy nghĩ về cha mẹ, anh chị em, con cái bạn một lần nữa; đừng lo lắng một ḿnh”... được đặt quanh đây. Đồng thời những sợi dây cách ly cũng được giăng phía bên ngoài khu rừng.
Chính quyền địa phương cũng đề cập đến các phương pháp ngăn ngừa tự tử khác như tuyển một t́nh nguyện viên đến nói chuyện với du khách có ư định tự tử, tăng cường cảnh sát tuần tra tại các lối vào của khu rừng và hạn chế các bộ phim, h́nh ảnh có thể gây cảm hứng tự sát tại Aokigahara.
Người dân địa phương cũng vẫn thường xuyên nhắc nhở những ai đến đây đều phải cẩn thận khi đi vào rừng kể cả từ những người thợ săn cho đến những người có ư định không bao giờ muốn quay trở lại. Thật đáng tiếc, dù đă nổ lực rất nhiều nhưng tất cả dường như không mấy hiệu lực đối với những người đă đặt chân đến nơi này và muốn tự tử.
Cho đến nay đă có rất nhiều giả thuyết được đưa ra, nhưng bí ẩn về khu rừng tự sát vẫn c̣n là một ẩn số.
VietBF © sưu tập