Trung Quốc: Biển Đông do "tổ tiên" để lại? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc: Biển Đông do "tổ tiên" để lại?
Trung Quốc t́m đủ mọi cách để biến Biển Đông thành cái ao nhà ḿnh. Họ đă ngụy biện trong lập luận của ḿnh. Họ nói rằng Biển Đông do "tổ tiên" để lại?

Tuyên bố của Chủ tịch Tập Cận B́nh, lần này, cũng chỉ là một h́nh thức thể hiện lập trường “chủ quyền lịch sử” mà chúng ta đă nhiều lần được nghe.

Ngày 27/6/2018, trước những chỉ trích của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis về vấn đề Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông, leo thang căng thẳng và gây lo ngại trong khu vực, Chủ tịch Tập Cận B́nh tuyên bố:

“Lănh thổ mà tổ tiên (Trung Quốc) để lại, một tấc cũng không được đánh mất. Thứ ǵ của người khác th́ một phân chúng tôi cũng không cần".

Bài viết "Tổ tiên" nào để lại Biển Đông cho ông Tập Cận B́nh? đăng trên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 2/7/2018 đă cung cấp cho bạn đọc những thông tin và nhận xét khá thú vị có liên quan đến tuyên bố nói trên của Chủ tịch Tập Cận B́nh.



Tiến sĩ Trần Công Trục, ảnh do tác giả cung cấp.
Tuy nhiên, để làm rơ tuyên bố của ông Tập Cận B́nh trong bối cảnh này có hợp lư và có căn cứ hay không, theo chúng tôi, thiết nghĩ không đơn giản chỉ là t́m câu trả lời cho câu hỏi mà ông Ilshat Hassan, nhà b́nh luận người Duy Ngô Nhĩ, đă đặt ra rằng:

Vậy tổ tiên của ông Tập Cận B́nh là ai?

Theo ông Ilshat Hassan, nếu xem các vương triều Trung Nguyên của người Hán là "Tổ tiên" và ông Tập Cận B́nh là người thừa kế, th́ triều đại cuối cùng là nhà Minh, trên đất liền lấy Vạn Lư Trường Thành làm biên giới, các vùng duyên hải lấy bờ biển làm biên giới.

Nếu chỉ như thế thôi th́ cũng có thể nói rằng chẳng những Biển Đông không phải do “Tổ tiên” (nhà Minh) truyền lại, mà ngay cả Tân Cương, Tây Tạng, Nam Mông Cổ, Măn Châu và Đài Loan cũng không phải là “di sản thừa kế” mà ông Tập Cận B́nh được thừa hưởng.

Chúng tôi cũng có thể chia sẻ ư kiến nhận xét này nếu chỉ nh́n nhận dưới góc độ lịch sử.

Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lư có liên quan đến quyền thụ đắc lănh thổ quốc gia, chúng tôi cho rằng nhận xét trên là chưa đủ sức thuyết phục.

Thậm chí có thể gây nên sự nhầm lẫn nghiêm trọng về kiến thức pháp lư và hành vi ứng xử trong công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền hợp pháp đối với một số bộ phận lănh thổ đang trong t́nh trạng tranh chấp.

Để góp phần làm sáng tỏ nội dung phát biểu của Chủ tịch Tập Cận B́nh đang được dư luận hết sức quan tâm, chúng tôi xin được nhắc lại quá tŕnh h́nh thành các nguyên tắc và thực tiễn quốc tế về thụ đắc lănh thổ.



Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, ảnh: DVIDS.
Vấn đề này đă được chúng tôi phân tích nhiều lần, ví dụ như trong bài:

Lập luận như Trung Quốc, Việt Nam có thể đ̣i lănh thổ đến phía Nam Dương Tử;

Hay bài viết Giáo sư Trung Quốc định "bẫy" giới nghiên cứu Việt Nam?

Quư bạn đọc quan tâm tới vấn đề thụ đắc lănh thổ có thể theo dơi qua các bài viết này, xin không nhắc lại ở đây kẻo làm mất thời giờ của quư vị.

Tuy nhiên, những định chế mang tầm vóc quốc tế về thụ đắc lănh thổ như chúng tôi đề cập trong các bài viết nói trên cũng không thể ngăn cản được t́nh trạng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để tiếp tục tranh giành thị trường;

Không ngăn được việc một số siêu cường thực hiện tham vọng bá quyền, tranh chấp lănh thổ, nhất là đối với các hải đảo, lănh thổ biển…, các khu vực địa lư có giá trị về địa-kinh tế, địa- chính trị, địa- chiến lược.

Đỉnh điểm của những tranh chấp khốc liệt giữa các nước lớn là Chiến tranh Thế giới lần thứ I, lần thứ II, xảy ra vào những năm đầu của thế kỷ XX, đă cướp đi hàng chục triệu sinh mạng và tàn phá biết bao làng mạc, phố phường, của cải vật chất của nhân loại…

Chiến tranh cũng hủy hoại sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền quốc gia của nhiều nước trên thế giới bị xâm phạm nghiêm trọng.

Tiếp đến là t́nh trạng chạy đua vũ trang của thời kỳ Chiến tranh Lạnh, đến nạn khủng bố, tranh chấp sắc tộc, tôn giáo, biên giới, lănh thổ không ngừng xảy ra ở hầu khắp hành tinh này…

Để ngăn chặn những hiểm họa chiến tranh do những tham vọng bá chủ thiên hạ, xâm chiếm lănh thổ của quốc gia có chủ quyền bằng cách đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, Hiến chương Liên Hợp Quốc đă được kư ngày 26/6/1945 ở thành phố San Francisco và có hiệu lực từ ngày 24/10/1945.

Với sự ra đời của Hiến chương Liên Hợp Quốc có thể nói đă trở thành nguyên tắc pháp lư quốc tế cao nhất để bảo vệ sự tồn tại của các quốc gia, với tư cách là các thực thể trong quan hệ quốc tế thời hiện đại.

Về nguyên tắc, nó là vũ khí được sử dụng để vô hiệu hóa các phương thức thụ đắc lănh thổ bằng sức mạnh đă tồn tại trong các thời kỳ lịch sử trước đây.

Đấy chính là lư do lư giải cho câu hỏi tại sao măi đến đầu thế kỷ 20, quốc tế vẫn c̣n thừa nhận việc dùng vũ lực để xâm chiếm một bộ phận hay toàn bộ lănh thổ của một quốc gia là hành động hợp pháp.

Và đấy cũng chính là nội dung trả lời câu hỏi v́ sao trong Hiến chương Liên Hợp Quốc lại có điều khoản:

“Tất cả các nước thành viên Liên Hợp Quốc không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lănh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào”.

Từ những thông tin nói trên, chúng tôi hy vọng có thể đă cung cấp cho bạn đọc quan tâm có căn cứ để nhận diện bản chất của những tuyên bố có vẻ rất “ṣng phẳng, có t́nh, có lư” của Chủ tịch Tập Cận B́nh, rằng:

"Lănh thổ mà tổ tiên để lại, một tấc cũng không được đánh mất. Thứ ǵ của người khác th́ một phân chúng tôi cũng không cần".

Theo chúng tôi, tuyên bố của Chủ tịch Tập Cận B́nh, lần này, cũng chỉ là một h́nh thức thể hiện lập trường “chủ quyền lịch sử” mà chúng ta đă nhiều lần được nghe.

Dựa vào lập trường này, Trung Quốc đă và đang t́m mọi cách, viện dẫn nhiều sách, tài liệu địa lư, lịch sử để chứng minh và bảo vệ cho quan điểm pháp lư về quá tŕnh xác lập và thực thi cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc yêu sách đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam, mà họ gọi là “Tây Sa” và “Nam Sa”.

Nhưng theo quan điểm của ông Lư Lệnh Hoa, một chuyên gia nổi tiếng về Công pháp quốc tế người Trung Quốc, th́:

“…Chứng cứ (lịch sử) đó có ư nghĩa ngày càng nhỏ trong luật quốc tế hiện đại…, chứng cứ thật sự có sức thuyết phục chính là sự kiểm soát thực sự.

Anh nói chỗ đó của anh, vậy anh đă từng quản lư nó chưa, người ở đó có phục tùng sự quản lư của anh không, có phải người khác không có ư kiến ǵ không?

Nếu đáp án của những câu hỏi này đều là “có” th́ anh thắng là điều chắc. Ở Nam Sa, chúng ta không có được điều đó…”

Bà Monique Chemillier Gendreau, giáo sư công pháp và khoa học chính trị ở Trường Đại học Paris VII Denis Diderot, nguyên Chủ tịch Hội luật gia dân chủ Pháp, nguyên Chủ tịch Hội luật gia châu Âu kết luận:

“Người Trung Quốc cách đây khá lâu đă biết ở Biển Đông có nhiều đảo mọc rải rác, nhưng điều đó không đủ làm cơ sở pháp lư để bảo vệ cho lập luận rằng, Trung Quốc là nước đầu tiên phát hiện, khám phá, khai thác và quản lư hai quần đảo này…”

V́ vậy, thực chất tuyên bố của Chủ tịch Tập Cận B́nh có thể nói đó chỉ là những lời lẽ ngụy biện;

Ông đang sử dụng những căn cứ lịch sử không có giá trị pháp lư để biện minh cho các hành động xâm chiếm lănh thổ của nước khác, biến các lănh thổ đó trở thành các căn cứ quân sự, phục vụ cho chiến lược độc chiếm Biển Đông;

Trung Quốc tham vọng dùng Biển Đông làm bàn đạp để vươn lên vị trí siêu cường trong cuộc cạnh tranh địa- chính trị, địa- chiến lược, đia- kinh tế đang diễn ra trên phạm vi khu vực và quốc tế.

Từ những phân tích nói trên, chúng tôi xin được một lần nữa nhắc lại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong Biển Đông hoàn toàn thuộc chủ quyền của Nhà nước Việt Nam theo đúng nguyên tắc thụ đắc lănh thổ hiện hành mà luật pháp và thực tiễn quốc tế đă quy định rất rơ ràng.

Đó là nguyên tắc “chiếm hữu thật sự”.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-04-2018
Reputation: 236597


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,937
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	241.jpg
Views:	0
Size:	54.2 KB
ID:	1241816 Click image for larger version

Name:	242.jpg
Views:	0
Size:	46.7 KB
ID:	1241817
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,837 Times in 6,965 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05802 seconds with 14 queries