Lực lượng t́m kiếm tàu ngầm ARA San Juan mất tích đă phát hiện một tín hiệu thủy âm mới ở khu vực phía nam Đại Tây Dương. Lập tức, Nga điều tàu ngầm không người lái Panther Plus đến khu vực này để xem xét. Đồng thời tàu nghiên cứu hải dương học Atlantis của Mỹ vẫn tiếp tục rà soát ở khu vực t́m kiếm khu vực lân cận.
Thân nhân những thủy thủ lại thắp lên hy vọng t́m thấy tàu ngầm mất tích.
Tàu ngầm ARA San Juan với 44 thủy thủ trên khoang đă mất liên lạc trên Đại Tây Dương hôm 15/11 khi di chuyển từ căn cứ Ushuaia đến thành phố Mar del Plata. Đến nay, Argentina thông báo từ bỏ hy vọng có người sống sót và chỉ tập trung vào t́m chiếc tàu. Hiện có 13 nước tham gia chiến dịch t́m kiếm tàu ngầm mất tích.
Theo những thông tin được công khai kể từ khi con tàu mất tích, có thể do chất lượng kém của ARA San Juan đă khiến con tàu này gặp nạn. Tuy nhiên, thế giới đă thực sự choáng váng khi đến ngày 13/12, Argentina cho rằng, ngay trước thời điểm phát tín hiệu lần cuối, ARA San Juan đă bị trực thăng Anh truy đuổi.
Dailymail đưa tin, cô Jesica Medina, chị gái của Roberto Daniel Medina, 1 trong 44 thủy thủ mất tích trên tàu ngầm ARA San Juan của Argentina, thông báo cô nhận được tin nhắn lạ kỳ từ người em trai trước ngày tàu ngầm mất tích.
Thủy thủ Roberto chia sẻ trong tin nhắn rằng tàu ngầm ARA San Juan ngày 3/11 đă di chuyển tới gần đảo Falkland và trực thăng của lực lượng Không quân Hoàng gia Anh đă truy đuổi họ. “Vào ngày thứ 2, một trực thăng của Anh đă đuổi theo tàu ngầm và hôm qua th́ là tàu Chile. Quá nhiều điều đă xảy ra”, anh Roberto viết.
Khi trả lời phỏng vấn với tờ báo địa phương La Gaceta, cô Jesica đồng thời cho biết nhiều gia đ́nh thủy thủ trên tàu ARA San Juan cũng nhận được tin nhắn tương tự như cô nhận được. Cô chia sẻ:
“Đó thật sự là một tin nhắn kỳ lạ khi họ nói rằng họ bị trực thăng truy đuổi, sau đó th́ là một tàu của Chile. Tôi thực sự không biết v́ sao họ lại đi đến Malvinas (cách người Argentina gọi Falkland) và tôi cũng không hiểu về t́nh h́nh chính trị. Đó là điều mà cậu ấy đă nói với tôi”.
Theo Jesica, lư do cô không công khai tin nhắn này trước đó cho chính quyền v́ cảm thấy kỳ lạ và thiếu tin tưởng. Tuy nhiên, việc cô quyết định công khai tin nhắn này chỉ được đưa ra khi cuộc điều tra nguyên nhân tàu ARA San Juan mất tích do Thẩm phán Marta Yanez đứng đầu.
VietBF © sưu tập