Dưới thời Trump, chính sách của Mỹ về Biển Đông có thay đổi ǵ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Dưới thời Trump, chính sách của Mỹ về Biển Đông có thay đổi ǵ?
Từ khi ông Donald Trump làm Tổng thống Mỹ, t́nh h́nh thế giới có nhiều biến động. Ngay bản thân ông, làm chính trị đối với ông thời gian đầu như "cực h́nh". Với ông vấn đề Triều Tiên đang là ưu tiên hàng đầu, c̣n về Biển Đông, chính sách của ông thế nào?

Cho đến nay, có nhiều ư kiến nhận xét, đánh giá khác nhau về chính sách và cách xử lư của Mỹ dưới thời Donald Trump đối với t́nh h́nh Biển Đông.

Đây là một sự kiện chính trị nổi bật của năm 2017 sắp kết thúc, với nhiều diễn biến rất phức tạp trong quan hệ chính trị, kinh tế, quốc pḥng, an ninh giữa các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.

Trong đó, dư luận đặc biệt quan tâm đến quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc có liên quan đến vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên và tranh chấp Biển Đông.

Có thể thấy rằng, cho đến nay có nhiều ư kiến nhận xét, đánh giá khác nhau về chính sách và cách xử lư của Mỹ dưới thời Donald Trump đối với t́nh h́nh Biển Đông.

Có không ít người cho rằng, theo cách nh́n nhận của một “Tổng thống - Thương gia”, có 3 nhân tố có tác động đến chính sách của Mỹ đối với khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam châu Á, khu vực châu Á - Thái B́nh Dương

Trong đó có vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, vấn đề tranh chấp Biển Đông và quan hệ với các đồng minh, đối tác:

Một là: Sau khi nhậm chức, Tổng thống Donald Trump đă bắt tay thực thi chủ trương “làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”;

Tạo việc làm cho người Mỹ, bằng biện pháp đầu tư hướng nội, co cụm lại trong chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch… để không cho các đối tác kinh tế nước ngoài thao túng, đặc biệt là Trung Quốc.

Trung Quốc là một đối tác kinh tế, vừa có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của Mỹ bởi chính sách bảo trợ thương mại đối với các doanh nghiệp trong nước, giữ giá đồng nhân dân tệ ở mức thấp, khiến cán cân thương mại song phương đă thặng dư tới hơn 350 tỷ USD gây thâm hụt ngân sách cho Mỹ…;

Vừa là một thị trường tiềm năng, béo bở, với hơn 1,3 tỷ dân, đang khát về công cụ sản xuất kỹ thuật, công nghệ cao để xây dựng thành công “chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Quốc”;

Đáp ứng đ̣i hỏi của quy luật phát triển kinh tế nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa năng lực sản xuất và nhu cầu của dân chúng, được cho là chủ yếu của xă hội Trung Quốc hiện nay, mà Mỹ không thể không duy tŕ, khai thác.



Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: AP.
Thứ hai, chủ trương “phi hạt nhân hóa” bán đảo Triều Tiên đang đứng trước nguy cơ bị phá sản bởi những cuộc thử vũ khí hạt nhân, nhiệt hạch và tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân của Bắc Triều Tiên vẫn liên tục diễn ra, bất chấp mọi sức ép về kinh tế, quân sự, ngoại giao… của Mỹ và cộng đồng quốc tế.

Sức mạnh hạt nhân của Bắc Triều Tiên đang trực tiếp thách thức, đe dọa đến an ninh, quốc pḥng của Mỹ và các đồng minh ở khu vực Đông Bắc Á.

Trong t́nh h́nh đó, Mỹ (kể cả Nhật Bản, Hàn Quốc) đều nhận thức rằng:

Trung Quốc, với tư cách là một đồng minh, là chỗ dựa của Bắc Triều Tiên trong lịch sử và hiện tại, mới có khả năng buộc Bắc Triều Tiên phải chấp hành Nghị quyết của Liên Hợp Quốc…

V́ vậy, phải duy tŕ quan hệ “bất đối kháng” với Trung Quốc, thậm chí phải tính đến việc phải có một số nhân nhượng nào đó ở Biển Đông.

Tuy nhiên, trong thực tế, tính toán đó của Mỹ đă không mang lại kết quả mong muốn, có lợi cho Mỹ.

Bắc Triều Tiên vẫn không chấp nhận xuống thang, vẫn tiếp tục “sinh tồn” trong ṿng vây của hầu hết cộng đồng quốc tế;

Vẫn không chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán nêu không đáp ứng các điều kiện của họ;

Vẫn tiếp tục sản xuất và thử nghiệm vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo với chi phí khổng lồ, tốn kém mà không phải bất kỳ một nước nghèo nàn lạc hậu nào cũng có thể gánh chịu được, nếu không có sự “hà hơi tiếp sức” nào đó từ bên ngoài?

Chắc hẳn hơn ai hết, Mỹ phải rất tường tận điều này.

Phải chăng Bắc Triều Tiên và Biển Đông là hai con bài nằm trong tay của 2 siêu cường Trung - Mỹ trong ván cờ “địa chính trị” đang lúc gay cấn nhất…?

Thứ ba: Có lẽ, đây là yếu tố rất ít được đề cập hay không đề cập đến.

Mặc dù, trong lịch sử nhân loại, các cuộc chiến tranh đẫm máu xảy ra đều xuất phát từ động cơ làm giàu trên xương máu đồng loại của những tập đoàn lái buôn vũ khí quốc tế.

Hiện nay, ai là “lái buôn vũ khí” hẳn dư luận ít nhiều đều đă nhận ra.

Đe dọa chiến tranh hay gây chiến tranh, xung đột lớn, nhỏ đều xuất phát từ nhu cầu tiêu thụ các loại vũ khí tồn kho đang là nhân tố gây ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số cường quốc có năng lực chế tạo, sản xuất vũ khí chiến tranh.

Khủng hoảng Bắc Triều Tiên, Biển Đông hay Trung Đông, hoạt động của IS, tranh chấp tôn giáo, sắc tộc… phải chăng đều có bàn tay của các tập đoàn lái súng tầm cỡ quốc tế?

Khi đánh giá đến chính sách của Mỹ, Trung Quốc… không thể không tính đến các nhân tố nói trên.

V́ vậy, mặc dù có nhiều nghi ngờ bởi tính cách bất thường, phi truyền thống của vị Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nhất là ở giai đoạn đầu khi ông Donald Trump mới lên cầm quyền;

Nhiều ư kiến vẫn cho rằng chính sách của Mỹ thời Donald Trump đối với Biển Đông về cơ bản không có ǵ thay đổi.

Có chăng cũng thể hiện ở sách lược được áp dụng cho những thời điểm cụ thể làm sao có lợi nhất cho nước Mỹ đang đứng trước nguy cơ bị “soán vị” bởi “giấc mộng Trung Hoa” sắp trở thành hiện thực dưới thời đại Tập Cận B́nh.

Chuyến công cán dài ngày của Tổng thống Donald Trump đến một số nước châu Á vào dịp trung tuần tháng 11 năm nay; Tham dự và phát biểu tại APEC - Đà Nẵng, sau đó bay ra Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam, là một chuỗi sự kiện khá đặc biệt trong hoạt động ngoại giao của một nguyên thủ quốc gia.

Đây là một minh chứng về chính sách không thay đổi của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái B́nh Dương, chủ yếu là khu vực biển Hoa Đông, Biển Đông.

Trong đó có việc tăng cường mạng lưới an ninh ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương với mục tiêu là Mỹ muốn duy tŕ cán cân quyền lực địa chính trị ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương;

Củng cố trật tự khu vực theo chiến lược của Mỹ, nhưng lại phải tránh được xung đột và vẫn duy tŕ được các mối quan hệ kinh tế ổn định với Trung Quốc.

Mục đích của chuyến công du này được giới chuyên gia nhận định là nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh và mở rộng thêm đối tác trên nhiều lĩnh vực.

Những nỗ lực này, nếu thực hiện sẽ giúp Hoa Kỳ tăng cường được sức mạnh quân sự, đảm bảo cho việc duy tŕ cán cân quyền lực địa chính trị tại khu vực châu Á - Thái B́nh Dương trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc.

Như vậy, chuyến công du của ông Trump tới châu Á đấu tháng 11 không chỉ tập trung vào việc trấn an đồng minh trước các mối đe dọa tên lửa và hạt nhân của Triều Tiên hay bàn về cải cách và tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực, mà c̣n ưu tiên tăng cường hợp tác an ninh, t́m kiếm đối tác mới nhằm thiết lập một mạng lưới an ninh rộng hơn trong khu vực.

Trong khi vẫn nỗ lực duy tŕ quan hệ với Trung Quốc nhằm không để xung đột, chiến tranh, kể cả chiến tranh kinh tế, lẫn xung đột vũ trang xảy ra.

Trong hoàn cảnh bị tác động bởi những yếu tố nói trên, Hội nghị thượng đỉnh APEC - Đà Nẵng 2017 sẽ là cơ hội rất thuận lợi để các nguyên thủ quốc gia, đặc biệt là ngài Tổng thống Donald Trump, Chủ tịch Tập Cận B́nh, Tổng thống Putin… có thể trực tiếp gặp nhau;

Thể hiện vai tṛ và trách nhiệm lớn lao của họ trong việc t́m kiếm lối thoát thích hợp nhất cho những khủng hoảng đă và có khả năng tiếp tục xảy ra, gây tác hại đến ḥa b́nh, an ninh, thịnh vượng chung của khu vực và quốc tế.

Chủ trương ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam là:

Việt Nam luôn luôn là bạn bè, đối tác tin cậy của tất cả mọi quốc gia trong khu vực và thế giới; sẵn sàng làm tṛn trách nhiệm của ḿnh trước cộng đồng khu vực và quốc tế.

V́ vậy, chắc chắn với tư cách là nước chủ nhà, Việt Nam hoan nghênh, tôn trọng và đánh giá cao vai tṛ của các vị nguyên thủ quốc gia hiện diện tại Hội nghị thượng đỉnh APEC - Đà Nẵng 2017.

Theo đó, Việt Nam nỗ lực tạo lập môi trường thuận lợi nhất để các nguyên thủ quốc gia dễ dàng tiếp xúc, gặp gỡ nhau v́ sứ mệnh ngăn chặn chiến tranh, xung đột, bảo vệ ḥa b́nh, an ninh, ổn định, hợp tác, phát triển của khu vực và quốc tế;

Song song với trách nhiệm phải tôn trọng các quyền và lợi ích chính đáng của mọi quốc gia, dù lớn hay bé, với tư cách là các thực thể được đối xử b́nh đẳng trong quan hệ quốc tế.

Nhân dân Việt Nam thật sự lấy làm vinh dự và vui mừng được đón tiếp các nguyên thủ quốc gia sẽ thăm chính thức Việt Nam trong dịp tham dự Hội nghị APEC - Đà Nẵng lần này.

Đồng thời, kỳ vọng các nguyên thủ quốc gia sẽ siết tay nhau, có tiếng nói đồng thuận, để Hội nghị APEC thành công tốt đẹp, tạo được dấu ấn mới trong lịch sử quan hệ quốc tế.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-14-2017
Reputation: 236597


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,887
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	31.jpg
Views:	0
Size:	20.1 KB
ID:	1132555
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,837 Times in 6,965 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04905 seconds with 14 queries