Khác thường giữa lănh đạo và binh lính Trung - Ấn trong cuộc đối đầu trên dăy Hymalaya - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Khác thường giữa lănh đạo và binh lính Trung - Ấn trong cuộc đối đầu trên dăy Hymalaya
Cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Ấn Độ trên cao nguyên h́nh chiếc bát trong một vùng được gọi là Doklam vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Trong khi ngày ngày báo chí Ấn Độ và Trung Quốc hăm dọa nhau, binh lính th́ đánh nhau thế nhưng các lănh đạo chính trị và các nhà ngoại giao của họ hầu như không nói chuyện với nhau.



Vào ngày 18/06/2017, quân đội Ấn Độ hành quân qua biên giới quốc tế để ngăn chặn sự tiến quân của một nhóm lính biên pḥng Trung Quốc. Bảy tuần sau, câu hỏi hóc búa đặt ra là họ đă vượt qua đường biên giới nào. Quân Ấn Độ xuất phát từ bang Sikkim; và tranh chấp ở đây là về việc liệu họ đă xâm nhập vương quốc nhỏ bé núi non hiểm trở Bhutan hay là đă tiến thẳng vào lănh thổ Trung Quốc.

Gần một “ngă ba”, nơi các đường biên giới phân tách Ấn Độ, Trung Quốc và Bhutan gặp nhau, quân tiếp viện gồm hàng trăm lính Trung Quốc và Ấn Độ đă phải đối đầu với nhau kể từ thời điểm đó, bị kẹt trong một cuộc đụng độ v́ một khoảng đất không có giá trị ở độ cao cây cỏ không mọc được.

Ngày ngày báo chí Ấn Độ và Trung Quốc hăm dọa nhau, nhưng các lănh đạo chính trị và các nhà ngoại giao của họ hầu như không nói chuyện với nhau. Trung Quốc khăng khăng rằng Ấn Độ phải rút quân trước khi bất kỳ cuộc đàm phán về biên giới nào có thể bắt đầu. Làm thế nào mà mọi thứ lại rơi vào cục diện bế tắc cao độ này?

Khu vực đối đầu giữa Trung Quốc và Ấn Độ là một cao nguyên h́nh chiếc bát trong một vùng được gọi là Doklam. Theo nhiều khía cạnh, khu vực này mang tính điển h́nh cho đường biên giới rộng lớn giữa hai gă khổng lồ châu Á. Dăy Himalaya làm nên đường biên giới 4.000 km giữa hai bên, toàn bộ khu vực này đều thưa thớt dân cư và rất ít trong số đó được phân ranh giới chính thức. Thêm vào đó, bản đồ của các khu vực xa xôi thường không chính xác.

Những cuộc xâm nhập, hầu hết là vô t́nh, xảy ra thường xuyên: ngay cả khi cuộc chạm trán Doklam đang nóng bỏng, một đội quân Trung Quốc đă được phát hiện trên đất Ấn Độ cách đó gần 1.000 km về phía tây Nepal. Sự cảnh giác vẫn được đề cao; mọi người vẫn c̣n nhớ đến cuộc chiến tranh Trung-Ấn năm 1962, dẫn tới một cuộc xâm lăng ngắn ngủi nhưng theo nhiều hướng của Trung Quốc và gây nhục nhă cho Ấn Độ.

Một cuộc xâm nhập tương đối căng thẳng đă xảy ra vào năm 2014 khi Tập Cận B́nh đang trên đường đến Ấn Độ trong chuyến thăm đầu tiên trên cương vị Chủ tịch nước Trung Quốc. Hầu hết các hiệp ước phân định biên giới đều được kư trước khi ra đời hai quốc gia hiện đại ngày nay. Nhiều hiệp ước trong số đó đă được kư kết bởi các sĩ quan của đế quốc Anh và nhà Thanh.

Tại Doklam, mấu chốt của tranh chấp là một hiệp ước cũ đầy mâu thuẫn, được kư vào năm 1890. Nó xác định biên giới giữa Trung Quốc và Bhutan thông qua các đường phân thủy, nhưng đồng thời cũng bằng cách sử dụng các con đèo. Ấn Độ và Bhutan tuyên bố rằng đường phân thủy xác định điểm giao đường biên giới ba nước tại một con đèo gọi là Batang-La. Nhưng cũng chính hiệp định này lại đề cập tới một con đèo khác xa hơn ở phía nam, được gọi là Gymochen.

Cuộc tranh chấp đă được khơi mào bởi những lính công binh Trung Quốc khi họ dường như đang chuẩn bị để làm một con đường tới Gymochen, điểm mà Trung Quốc coi là ranh giới phía nam trong yêu sách của ḿnh. Con đèo này nằm trên một ngọn núi có hướng nh́n ra Hành lang Siliguri, c̣n được gọi là vùng “cổ gà”, một dải đất quan trọng mang tính chiến lược của Ấn Độ nối liền miền đông bắc Ấn Độ với phần c̣n lại của đất nước. V́ vậy, Ấn Độ đă can thiệp không chỉ thay mặt Bhutan mà c̣n v́ cân nhắc đến an ninh của chính ḿnh. Ấn Độ khăng khăng rằng một con đường rải nhựa sẽ là một sự thay đổi quá lớn đối với hiện trạng đă được thống nhất bởi hai nước nên Trung Quốc không thể đơn phương thực hiện sự thay đổi đó. Trung Quốc gọi quan điểm của Ấn Độ là một sự xúc phạm.

Mặc dù cả hai nước đều không muốn đối đầu, hiện nay không có cách nào rơ ràng để giải quyết vấn đề. Không bên nào có thể chỉ đơn giản rút quân mà không bị mất mặt; cần có một sự thoả hiệp ngoại giao thông minh. Giải pháp có thể nằm trong tay nước Bhutan nhỏ bé, một quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và được Ấn Độ có xu hướng coi là một phần mở rộng của ḿnh. Nếu quân đội Hoàng gia Bhutan thế chân quân đội Ấn Độ, Trung Quốc có thể sẽ rút lui sự hiện diện mang tính đe dọa của họ, và tất cả các bên đều có thể tuyên bố chiến thắng. Tuy nhiên, giải pháp đó sẽ gây ra nguy cơ trực tiếp cho Ấn Độ nếu nó đưa Bhutan tới gần hơn với việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc.

Therealrtz © VietBF
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-28-2017
Reputation: 233946


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,604
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	15.1.jpg
Views:	0
Size:	92.2 KB
ID:	1092127
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,453 Times in 5,746 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08520 seconds with 14 queries