Hôm 15/7, người Trung Quốc ngỡ ngàng khi truyền thông nước này đưa tin, Tôn Chính Tài thôi giữ các chức đảng ủy viên, ủy viên thường vụ, Bí thư thành ủy Trùng Khánh. Ông Tôn hiện đang bị chính quyền điều tra. Một điều lạ là vụ bắt giữ ông Tôn Chính Tài mới đây và Bạc Hy Lai năm 2012 có nhiều sự trùng hợp bất ngờ.
Cựu bí thư Trùng Khánh: Tôn Chính Tài và Bạc Hy Lai. (Ảnh: Bloomberg)
Ông Tôn, 53 tuổi, là ủy viên trẻ nhất của Bộ Chính trị Trung Quốc và được coi là ngôi sao đang lên, thuộc thế hệ lănh đạo tiếp theo của nước này.
Dự kiến trong nhiệm kỳ thứ 2 của ông Tập Cận B́nh, phần lớn trong số 25 ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc sẽ bị thay thế. Đồng thời trong số 7 ủy viên thường trực Bộ Chính trị, sẽ có 5 người nghỉ hưu. Chỉ có ông Tập Cận B́nh và Lư Khắc Cường sẽ c̣n tại chức.
Trước khi “ngă ngựa”, ông Tôn Chính Tài được dự kiến trở thành ủy viên thường trực Bộ Chính trị – cơ quan quyền lực nhất Trung Quốc với 7 thành viên.
Theo Bloomberg, ông Tôn Chính Tài sau khi về Bắc Kinh dự hội nghị tài chính toàn quốc, đă bị giữ lại để điều tra v́ “có dấu hiệu vi phạm kỷ luật nghiêm trọng”, cụm từ thường được dùng để chỉ tội tham nhũng.
Hồi tháng 2, cơ quan giám sát chống tham nhũng Trung Quốc đă chỉ trích ông và bộ máy Trùng Khánh v́ chưa nỗ lực hết ḿnh để loại bỏ ảnh hưởng của Bạc Hy Lai. Vào tháng 6, truyền thông nhà nước Trung Quốc cho biết Giám đốc Công an Trùng Khánh đă bị cách chức.
Sự “trùng hợp” ở Trùng Khánh
Trùng Khánh là một đại đô thị tăng trưởng nhanh với 30 triệu dân. Đây là một trong 4 thành phố trực thuộc trung ương ở Trung Quốc, cùng với Bắc Kinh, Thượng Hải và Thiên Tân.
Vụ việc của ông Tôn biến Trùng Khánh trở thành địa điểm biến động lớn nhất trên chính trường Trung Quốc khi thay đổi tới 4 Bí thư thành ủy trong 5 năm qua.
Vào năm 2012, Bạc Hy Lai cũng là một ủy viên Bộ Chính trị đương chức bị “ngă ngựa”. Sau đó Bạc Hy Lai bị án tù chung thân v́ tham nhũng và lạm dụng quyền lực.
Vụ việc của Tôn Chính Tài và Bạc Hy Lai có sự trùng hợp. Cả hai đều đang đương chức Ủy viên Bộ Chính trị th́ bị điều tra. Ngoài ra, Tôn Chính Tài được cho rằng bị bắt để điều tra khi đang tham dự Hội nghị công tác tài chính toàn quốc tại Bắc Kinh (14-15/7). C̣n Bạc Hy Lai bị bắt giữ tại Bắc Kinh trong thời gian tham dự kỳ họp Lưỡng hội hồi tháng 3/2012.
Một điểm trùng hợp nữa là sự liên đới với giám đốc công an Trùng Khánh. Vào năm 2012, Bạc Hy Lai bị phát giác chính v́ cựu giám đốc công an Vương Lập Quân. C̣n trước khi ông Tôn ngă ngựa th́ giám đốc công an Trùng Khánh đă bị bắt.
“Bóng ma” Bạc Hy Lai?
Vụ bắt giữ ông Bạc năm 2012 từng làm dấy lên thông tin về một âm mưu của ông ta và cựu lănh đạo an ninh Chu Vĩnh Khang nhằm lật đổ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Cả ông Bạc và ông Chu đều là hai nhân vật thân tín của cựu Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, người đứng đầu phe chính trị đối lập với ông Tập.
Và cả hai đều trợ giúp đắc lực cho ông Giang trong chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công, môn khí công ôn ḥa với 5 bài tập và các nguyên tắc sống theo Chân – Thiện – Nhẫn.
Trái ngược với hơn 100 quốc gia trên thế giới, chính quyền Trung Quốc bức hại Pháp Luân Công theo lệnh của ông Giang Trạch Dân, người đố kỵ và lo sợ trước sự ưa chuộng của người dân đối với môn tập tốt đẹp này.
Năm 2009, một ṭa án Tây Ban Nha đă tuyên án ông Bạc Hy Lai cùng ông Giang Trạch Dân và hai người khác phạm tội diệt chủng đối với các học viên Pháp Luân Công, theo đài truyền h́nh NTD.
Ông Bạc cũng như nhiều quan chức Trung Quốc khác đă thăng tiến nhanh chóng nhờ tham gia chiến dịch đàn áp của ông Giang. Khi ông Bạc làm lănh đạo tại tỉnh Liêu Ninh, nơi này trở thành ‘tiêu điểm’ của hoạt động mổ cướp nội tạng của các học viên Pháp Luân Công.
Ông ta đă cho phép hoạt động nhựa hóa thi thể người chết với nhiều tư thế khác nhau. Hàng loạt các xưởng nhựa hóa mọc lên ở Liêu Ninh, khiến Trung Quốc trở thành nơi xuất khẩu xác chết lớn nhất thế giới. Mỗi một thi thể có thể bán với giá 1 triệu đô (khoảng 23 tỷ đồng).
VietBF © sưu tập