Không hiểu số phận xô đẩy thế nào, một người đàn ông Mỹ gốc Mexico đă đưa một người phụ nữ Việt Nam 33 tuổi với 2 con riêng một bé 5 tuổi và một bé 8 tuổi sang Mỹ. Tuy nhiên do văn hóa bất đồng và bọn nhỏ quá nghịch đă gây nên mâu thuẫn. Người chồng Mỹ gốc Mễ đă không chịu nổi nên nổi giận lôi đ́nh...
Anh Dũng Taylor kể như sau:
Một người phụ nữ gửi tin tới anh "Em chào anh Dũng! Em tên là Tuyên, hiện tại em đang sống tại Miami, Florida. Em được chồng em đón đến mỹ cùng với hai con trai riêng của em ( một bé 5 tuổi và một bé 8 tuổi ) đă hơn sáu tháng, nhưng trong thời gian ở đây em và hai con của em bị chồng em ngược đăi, anh ấy thường xuyên chửi đuổi mẹ con em, và có những hành động làm tổn thương đến thể xác lẫn tinh thần của con em, anh ấy cô lập mẹ con em, không cho em sử dụng cố điện thoại cũng như tiếp xúc với bên ngoài. Một hôm em lén dẫn con em ra công viên cho bé chơi th́ anh ấy chửi mắng và đuổi mẹ con em, anh anh cứ liên tục hù dọa và đuổi mẹ con em ra khỏi nhà và đuổi về Việt nam. Hiện tại em và con em đang rất căng thẳng và sợ hăi, em xin nhờ anh Dũng có thể liên lạc với cộng đồng người Việt để giúp đỡ mẹ con em trong trường hợp này, v́ em muốn bảo vệ các con của em không phải chịu tổn thương từ thể xác lẫn tinh thần.
Em hi vọng anh Dũng chia sẻ bài viết để nhờ cộng đồng người Việt tại mỹ giúp đỡ dùm mẹ con em. "
Ông chồng Mễ
Chồng dữ: Bọn nhỏ leo lên ghế mở máy điều ḥa của tao. Tao đập chiếc ghế này vô đầu mầy, thằng nhóc.
Vợ: Đứa nào mở máy lạnh vậy?
Hai nhóc t́: Hông có, nó tự mở mà.
Chồng dữ: Đây không phải tṛ đùa, tao tát vỡ mặt bọn khốn mày. ĐM! Mày nên bảo con mày không nên chạm đến máy điều hoà của tao.
Vợ: Anh à, không, không bọn nhỏ không có chạm vào.
Chồng: Cái ǵ? cái ǵ? Bọn nó chạm vào nên nhà mới lạnh như thế này. Mày có $200 đô trả tiền điện không? Tao bảo không được chạm đến máy điều hoà. Không là không nghe chưa?
Con riêng và chồng Mễ
Con riêng khóc
Anh chia sẻ:
Giúp người chứ không nên vạch lá t́m sâu. Người Mỹ có câu "if you're not part of a solution, then you're part of a problem!". Nếu bạn không có biện pháp giải quyết th́ bạn thuộc dạng vấn đề! Tôi có giải thích cho cô ấy biết rằng hi có bằng chứng bị bạo hành, ṭa án cho phép ḿnh tự bảo lănh (self petition), không cần sự bảo lănh của chồng nên không phải về lại VN. Vấn đề v́ chưa có việc làm và không có nơi nương tựa nên cần người Việt giúp đỡ người xa cơ thất thế. Vấn đề là cho ông này biết không thể dọa nạt người đơn cô thất thế. Khi ông ấy biết cô ấy có bạn bè sẽ không c̣n dám có hành động bạo hành với trẻ con nữa v́ đó là tội đại h́nh ở đất Mỹ.
Câu chuyện thương tâm của ba mẹ Việt Nam 33 tuổi tên Ngô Mỹ Tuyên được chồng Mỹ bảo lănh cùng hai con trai riêng 8 tuổi và 5 tuổi đến thành phố Miami, bang Florida theo diện K1 (hôn thê). Theo bằng chứng clip cô Tuyên cung cấp th́ từ ngày đến Mỹ người chồng 53 tuổi làm tại bưu chính Hoa Kỳ bạo hành với cô và hai cháu bé, ông dùng giây thắc lưng đánh đập hai đứa nhỏ, bóp cổ và nhấc chân thằng bé lên hỏng đất. Ông cô lập ba mẹ con không cho SIM điện thoại nên cô chỉ có thể liên lạc với thế giới bên ngoài bằng Facebook. Ông đă không mua thức ăn và đuổi ba mẹ con ra ngoài đường dù ông biết cô và hai đứa bé không người thân và không nơi nương tựa. Sáng hôm nay tôi nhận được lời khẩn cầu xin cầu cứu của cô qua inbox của tôi. Sau khi xem video clip và những h́nh ảnh cô thu được bằng điện thoại tôi lo cho sự an toàn của hai đứa bé nên gởi status kêu gọi những láng giềng gần cứu giúp đồng hương xa cơ thất thế. Theo diện K1 th́ sau 90 được bảo lănh đến Mỹ th́ phải thành hôn nếu không coi như visa K1 hết hạng. Cô và chồng đă thành hôn nhưng v́ lư do nào đó ông vẫn chưa nộp đơn tiếp tục bảo lănh mà cứ hành hạ ba mẹ con ngày đêm. (A K-1 visa is a visa issued to thế fiancé or fiancée of a United States citizen to enter the United States. A K-1 visa requires a foreigner to marry his or her U.S. citizen petitioner within 90 days of entry, or depart the United States).
Cô lo sợ ba mẹ con sẽ bị trục xuất nên cô giữ im lặng cho đến hôm nay không c̣n chịu đựng nỗi và lo sợ đến tính mạng của các con. Sau status vừa rồi đă có hai vợ chồng (chồng Mỹ, vợ Việt đồng ư sẽ giúp đỡ mẹ con cô). Tôi vừa trao đổi điện thoại với cặp vợ chồng này và chị dẫn họ những điều cần phải làm để giúp mẹ con thoát khỏi cảnh hành hạ này. Ngày mai cô ấy sẽ rời khỏi đây cùng hai con đến tá túc nhà cặp vợ chồng ở gần thành phố Tampa. Sau đó sẽ nhờ luật sư giúp cô ấy thực hiện thủ tục tự bảo lănh.
Sở d́ dân di trú Hoa Kỳ theo điều luật VAWA (Violence Against Women Act), cho phép những phụ nữ di dân bị bạo hành có quyền tự bảo lănh ḿnh, không cần phải lệ thuộc vào người chồng bạo lực để có thể ở lại Mỹ hợp pháp, đơn xin tự bảo lănh là I-485 và I-360(USCIS Issues Guidance For Approved Violence Against Women Act (VAWA) Self-Petitioners. The Violence Against Women Act (VAWA) allows battered immigrants to petition for legal status in the United States without relying on abusive U.S.citizen or legal permanent resident spouses, parents or children to sponsor their Adjustment of Status, forms I-485 and I-360 applications.
V́ cô ấy không muốn chồng bị bắt nên không gọi cảnh sát, dựa trên bằng chứng cô ấy đang có th́ ông chồng sẽ ngồi tù.
Thư Tuyên Ngô cho chồng Jorge,
Hôm nay 2:30 trưa Florida sẽ có xe đến đón ba mẹ con của cô Tuyên Ngô rời ngôi nhà "tù" sáu tháng qua mẹ con cô phải chịu đựng dưới bàn tay sắt của ông chồng Mỹ, gốc Mexico tên Jorge. Tuyên hỏi tôi nên nói ǵ với Jorge, người chồng để khi ông ấy về nhà sẽ rơ? Tôi khuyên cô ấy viết như thế này.
----- Dear Jorge, I'm taking my kids with me to stay with my friends and away from your abusive behaviors. I will seek legal help for us to stay in the US legally. I have video evidence of your physical and verbal abusive behaviors against me and my kids and I will not hesitate to present them to the authority if you're trying to harm my kids again or trying to stop us from seeking peace and happiness in this land.
Jorge thân mến, Tôi mang hai con của tôi đến tá túc nhà của bạn tôi xa lánh khỏi sự bạo hành của ông. Tôi sẽ t́m đến pháp luật để giúp mẹ con chúng tôi được ở lai Mỹ một cách hợp pháp. Tôi đang có bằng chứng cụ thể trong tay h́nh ảnh ông đă bạo hành với tôi và các con tôi, và tôi sẽ không ngần ngại giao nó cho cơ quan chức năng nếu ông c̣n suy nghĩ làm tổn thương đến con tôi hoặc cản trở mẹ con chúng tôi t́m b́nh an và hạnh phúc tại mảnh đất này. ----
Tôi đă liên lạc với luật sư chuyên nghành di trú ở Florida và hội bảo vệ phụ nữ để giúp mẹ con cố ấy thực hiện thủ tục ở lại Mỹ hợp pháp, có giấy tờ để cô Tuyên được đi làm tự nuôi ḿnh và các con. Con người ai cũng có quyền đi t́m tự do và hạnh phúc, đó là quyền tối thiểu của mọi người.
Có hai biện pháp giải quyết:
1. Nếu gọi cảnh sát th́ trường hợp của mẹ con của cô sẽ được chuyển diện và hợp thức quá nhanh hơn mọi người tưởng tượng nhưng đồng thời ông chồng sẽ ngồi tù.
2. Hội bảo vệ phụ nữ bị bạo hành (VAWA) không truy tố kẻ hành hung, nhưng sẽ giúp mẹ con có nơi ăn ở, cung cấp luật sư miễn phí và giúp nộp đơn chuyển diện nhưng cô Tuyên phải viết bài tường tŕnh. Thời gian sẽ lâu hơn nhưng ông chồng sẽ không lau lư.
Tôi khuyên cô Tuyên chọn biện pháp hai và chúng tôi đang tiến hành thủ tục này sau khi các mẹ con đến nơi an toàn.
Chuyện người đàn bà v́ kế sinh nhai.
Thành kiến c̣n khủng khiếp hơn bao thành tŕ v́ thành tŕ c̣n thấy và đập phá vở được. Câu chuyện thương tâm của ba mẹ con người Việt theo chồng người Mỹ (gốc Mexico) sang định cư sáu tháng trước tại thành phố Miami, bang Florida bị chồng bạo hành và giam lỏng tại đất khách quê người đơn thân thất thế. Tôi nhận được tin nhắn cầu cứu của người mẹ Việt Nam 33 tuổi cùng hai con trai 8 tuổi và 5 tuổi hai hôm trước qua inbox facebook v́ điện thoại của cô mang theo từ Việt Nam không được chồng cho cài SIM nên không ai gọi được cũng không gọi được ai. Cô cho biết kể từ khi người chồng hiện tại thấy gia đ́nh bên nội và bố của hai đứa bé ra phi trường Việt Nam tiễn ba mẹ con th́ ông chồng đă tỏ thái độ khó chịu, cả chuyến bay từ Việt Nam đến Mỹ ông ấy đă chửi mắn cô nhưng chưa đến mức như khi đến Mỹ.
Ông chồng hiện tại đă 53 tuổi, làm nghề bưu chính và con trai riêng của ông đă 26 tuổi nên có thể ông quen nếp sống yên ổn, riêng biệt không quen và không có kinh nghiệm với trẻ con nên nhiều lần ông ấy đă bạo hành với hai đứa bé dù chỉ là chuyện nhỏ như trong clip các bạn xem qua. Mẹ của hai cháu có bằng chứng ông ấy đă bóp cổ và nhấc hỏng chân hai đứa mẹ, dùng giây thắc lưng đánh đập bọn nhỏ nhưng v́ không thạo tiếng Anh và không hiểu luật pháp, sợ bị trục xuất nên cô im lặng cho đến khi ông quá tay.
Nhiều người hỏi sao không gọi 911? Cảnh sát đến bắt ông chồng bỏ tù. Ba mẹ con được tự do, được ở lại Mỹ. Đây không phải là mục đích của cô vợ. Cô không muốn ông chồng phải ngồi tù v́ nếu không có sự bảo lănh của ông ấy mẹ con của cô không đến được Mỹ. Đọc lại status cho kỹ trước khi comment. Văn hoá Việt Nam không quen gọi cảnh sát. Chuyện vợ chồng cứ đống cửa lại dạy nhau (đập nhau) cho đến khi có một đứa bị trọng thương hoặc chết rồi mới chịu. Người phụ nữ Việt Nam đă dần quen chịu đựng rồi, sẽ khó khuyên lắm. Điều quan trọng nhất với ḿnh hiện nay là bảo vệ hai đứa bé khỏi bàn tay quỹ dữ của người chồng.
Ông ấy cô lập ba mẹ con đến mức khi ông ấy đi làm về biết hai đứa bé ra công viên cạnh nhà th́ ông ấy lại trừng phạt bọn trẻ. Bà mẹ hai con này được chồng lănh theo diện K1 và họ đă có hôn thú khi đến Mỹ nhưng ông chồng không chịu tiếp tục bảo lănh nên theo luật th́ visa của cô ấy sẽ hết hạn trong nay mai và v́ thế tuy có nghề nail nhưng cô ấy không thể xin việc làm và ông chồng không cho cô ra khỏi nhà.
Cô ấy đă liên lạc với mẹ ruột ở Việt Nam nhờ mẹ vay nợ mua cho ba mẹ con vé máy bay để trở về Việt Nam, nhưng hiện nay vẫn chưa thực hiện được. Khi liên lạc với tôi và cho tôi xem một clip trong hàng chục clip cô ấy có ghi lại h́nh ảnh âm thanh ông chồng bạo hành với hai đứa bé th́ tôi muốn gọi cảnh sát nhưng cô ấy bảo rằng "em chỉ không muốn con em bị hành hạ tinh thần lẫn thể xác nhưng em không muốn ông ấy bị ngồi tù v́ dù sao ông ấy cũng đă mang ba mẹ con em sang đây". Hai hôm nay tôi đọc những comment của đồng hương ném đá cô ấy chỉ v́ thành kiến quá sâu đậm giữa người Việt ḿnh với nhau, ngược lại một cặp vợ chồng (chồng Mỹ, vợ Việt) ở gần đó cùng tôi đă liên lạc với cô ấy để thu xếp cho ba mẹ con trốn đi đến tá túc tại nhà họ và sẽ giúp họ tiến hành thủ tục tự bảo lănh mà không phải trở về Việt Nam. Hôm qua tôi trao đổi qua điện thoại với cặp vợ chồng này, người chồng và tôi cùng quan điểm tuy lần đầu mới nói chuyện là bảo vệ hai đứa bé và mang ba mẹ con ra khỏi bàn tay sắt của người chồng rồi tính sau. Chúng tôi chưa nghĩ đến chuyện trừng phạt ông chồng hoặc ném đá hoàn cảnh của người vợ, ngược lại th́ nhiều comment từ người Việt Nam với nhau lại khác hẳn. Cô ấy gởi tin khẩn cầu sự giúp đỡ của đồng hương người Việt giúp mẹ con cô ấy mà khi đọc nhiều comment của người Việt với nhau đă không giúp th́ thôi mà c̣n có những lời làm tổn thương nhau. Is this how cold we are now to our own people? Is this how we treat children and women crying out for help?
Luật pháp Hoa Kỳ theo dự luật VAWA của bộ hành pháp và đơn cho phép của sở di dân di trú Hoa Kỳ, forms I-485 và I-360 cho phép những ai trong lúc được bảo lănh bị bạo hành được tự ḿnh bảo lănh. VAWA sẽ cung cấp luật sư miễn phí và nơi cư trú tạm thời miễn phí cho những phụ nữ bị bạo hành.
Hôm nay cô ấy cùng hai con sẽ t́m đến tá túc tại nhà của cặp vợ chồng tại Tampa, thoát ra khỏi bàn tay bạo hành của người chồng điên rồ này. Nếu các bạn sống ở Mỹ lâu năm, sinh ra ở Mỹ và nghe thấy những ǵ ghi lại trong clip này th́ cho dù cha ruột cũng không chấp nhận được huống chi đây là cha dượng. Những ai cho rằng đây là chuyện bé xé cho to hăy suy nghĩ lại đă bao nhiêu lần v́ sự lạnh cảm làm ngơ của chúng ta dẫn đến bao nhiêu câu chuyện thương tâm đau ḷng mà chúng ta nghe mỗi ngày. Chúng ta thật sự muốn ngồi đợi nghe tin tức Mỹ thông báo một sự việc tương tự nữa rồi mới hối hận hay sau? Hăy suy nghĩ lại, hai đứa trẻ 8 tuổi và 5 tuổi làm ǵ nên tội đến mức bị ông ấy bạo hành như thế? Nếu chúng là cháu của các bạn, và người phụ nữ Việt Nam kia là con là chị em của các bạn đang v́ kế sinh nhai bị bạc đăi tai đất khách quê người th́ các bạn nghĩ sau?
Những ai có suy nghĩ hoặc lời khuyên đừng lấy chồng ngoại? Ai đảm bảo không lấy chồng ngoại hoặc chồng nội sẽ yên thân và sẽ hạnh phúc hơn? Hôn nhân là một ván bài và là số phận. Hăy cảm thông, chia sẽ đừng đă kích, chà đạp và phán xét nhau. Cười người hôm trước, hôm sau người cười.
Xe limo đă đón ba mẹ con rời cái nhà "tù" sáu tháng qua và đang trên đường về tá túc nhà hai người bạn hảo tâm ở Tampa. Dũng sẽ cập nhật thông tin mới nhất của ba mẹ con cho mọi người. Người chồng văn tục, bạo hành với trẻ con nên để cho mẹ con cô ấy t́m đời sống b́nh yên, nếu không luật pháp Hoa Kỳ sẽ hỏi thăm sức khỏe ông ấy. Tôi đă điều tra và nắm hết thông tin về ông ấy bao gồm luôn nơi ông ấy làm và danh sách bạn bè của ông ấy. Nếu ông ấy không buông tha cho mẹ con họ th́ lúc đó không thể trách rượu mời không uống lại uống rượu phạt. Ḿnh sẽ làm việc với luật sư giúp mẹ con họ ổn định giấy tờ, công việc làm để chuẩn bị cho một đời sống mới.
Xin đừng cảm ơn tôi và đừng khen tôi v́ đó không phải là lư do tôi làm. Tôi thương bọn nhỏ nhất là khi nghe mẹ chúng nói ông chồng không mua thức ăn cho bọn trẻ và đuổi xua mẹ con về Việt Nam tôi nghĩ đến các con của tôi. Chỉ mong rằng sau này chúng gặp khó khăn trên đường đời cũng sẽ có người giúp và tôi mong mọi người đừng nghĩ rằng trên đời này ai cũng lạnh cảm và quay lưng với nhau. Đời sống chỉ bắt đầu từ một tấm ḷng để gió cuốn đi...
Tôi cứ nghĩ hàng ngày inbox của tôi nhận được vô số câu hỏi, lời kêu gọi nhưng tại sao tôi lại chọn message của mẹ con họ? Có phải duyên hay không? Tôi là con nhà Phật nên tin trên đời này mọi thứ bắt đầu và kết thúc bởi chữ "duyên".
Nguồn: Anh Dũng Taylor chồng ca sĩ Thu Phương