Rơ ràng là các nước Phương Tây đă rất bất ngờ với Nga khi nước này chỉ cần t́m mâu thuẫn trong thông tin về các sự kiện mà truyền thông phương Tây loan tải. Những thông tin của phương Tây kém giá trị đồng nghĩa với việc thông tin của Nga nghiễm nhiên trở nên đáng tin hơn nhiều!
Bloomberg ngày 28/11 có bài b́nh luận về việc làm thế nào mà truyền thông Nga lại có thể tác động một cách hiệu quả vào đời sống chính trị và đời sống xă hội tại các nước phương Tây trong thời gian qua. Theo hăng tin Mỹ th́ phương Tây hoàn toàn bị bất ngờ trước phương pháp can thiệp và tinh hiệu quả của truyền thông Nga.
Chỉ đến khi diễn ra cuộc bầu cử tổng thống Mỹ với việc Nhà Trắng và phe Dân chủ chỉ trích Moscow can thiệp vào tiến tŕnh bầu cử th́ các chiến lược gia của truyền thông phương Tây mới giật ḿnh, song dường như mọi việc đă muộn. Bởi lẽ không những ông Putin phủ bóng lên cuộc bẩu cử tại Mỹ, mà các cuộc bầu cử sắp tới tại châu Âu cũng bị xem là có ảnh hưởng của Kremlin.
Tổng thống Putin đă xây dựng một chiến lược truyên thông hiệu quả, giúp nước Nga chiếm ưu thế trong mặt trận không tiếng súng. Ảnh : Esquire
Bloomberg b́nh luận: “Truyền thông Nga bắt đầu từ những câu chuyện về sự non nớt, gây hấn hoặc tham nhũng của những thế lực đối nghịch với Nga như Mỹ, Obama, Hillary Clinton, EU, Angela Merkel, NATO, Ukraine, đồng minh của Mỹ, của truyền thông phương Tây, những nhà dân chủ, lực lượng trung hữu hay trung tả và cả những nhà chính trị ôn ḥa”.
Chưa biết thực hư phía sau những cáo buộc của truyền thông phương Tây đối với truyền thông Nga, nhưng một sự thật không thể phủ nhận là nước Nga của Putin đă có một chiến lược truyền thông hiệu quả. Truyền thông Nga thực sự đă khiến cho đối thủ của họ phải lo ngại, thậm chí hoảng sợ như hăng tin Mỹ thừa nhận. Tại sao vậy?
Dùng sai sót của đối thủ chứng minh sự chuẩn xác của ḿnh
Ngày 23/11, với 304 phiếu thuận, 179 phiếu chống, 208 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu đă thông qua nghị quyết lên án các phương tiện truyền thông của nhà nước Nga thông tin sai lệch nhằm tăng cường sức ảnh hưởng của Nga, qua đó làm suy yếu Liên minh Châu Âu (EU). Truyền thông Nga bị xem là dùng tin tức giả mạo để tuyên truyền chống phá phương Tây.
Ngay lập tức Moscow đă lên tiếng phản ứng. Tổng thống Putin cho rằng Liên minh châu Âu muốn bịt miệng những lực lượng có quan điểm khác biệt, trái chiều. Người đứng đầu điện Kremlin cho biết Moscow chỉ đang theo dơi nguyên tắc tự do dân chủ được hiểu như thế nào và thể hiện ra sao trong xă hội phương Tây.
Điều đó cho thấy phương Tây đă thực sự nhận thấy sự nguy hiểm của các phương tiện truyền thông Nga và t́m cách hạn chế hiểm hoạ từ đối phương. Người viết cho rằng, xuất phát từ sự thua kém đối thủ về tài lực, Kremlin đă lấy hiệu quả làm tiêu chí nền tảng cho việc xây dựng chiến lược phát triển thông tin của nước Nga và đầu tư có trọng điểm là yếu tố quyết định.
Theo Bloomberg, Moscow đă đầu tư rất lớn cho hai kênh truyền thông của nhà nước là Sputnik và Russia Today. Đây được xem là hai công cụ truyền thông quan trọng nhất thực hiện nhiệm vụ chiến lược của thông tin nhà nước Nga. Đặc biệt cả Sputnik và Russia Today đă hoà nhập vào thế giới truyền thông phương Tây.
Trong khi đối trọng với Sputnik và Russia Today là hàng trăm hăng truyền thông của Mỹ, Anh, Đức, Pháp và các quốc gia tây Âu khác. Đây là sức mạnh, song cũng lại chính là yếu điểm của truyền thông phương Tây. Bởi lẽ, việc khai thác thông tin theo nhiều chiều, nhào nặn theo nhiều cách khác nhau khiến nhiễu loạn thông tin - một thông tin tự nó đă chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
Và đó chính là yết hầu cho truyền thông Nga mổ xẻ và khai thác. Chỉ cần Sputnik hoặc Russia Today t́m ra sự mâu thuẫn, chứng minh sự phi lư, vô lư của thông tin về các sự kiện mà truyền thông phương Tây loan tải, là giá trị thông tin của các hăng truyền thông Nga về các sự kiện đó nghiễm nhiên có giá trị hơn, có lư hơn đối thủ. Điều đó khiến cho sản phẩm của truyền thông Nga rất hấp dẫn người dân các nước phương Tây.
“Các hăng truyền thông Nga đi vào cách thức thể hiện các trang tin tức, blog và các phương tiện truyền thông xă hội, tiếp đó trích dẫn, so sánh thông tin của các nguồn dẫn tin, đưa tin. Qua đó t́m ra sự sai lệch và chỉ cần có thế là ảnh hưởng của truyền thông Nga được khuếch đại. Nói chung chỉ cần chứng minh được sự vô lư trong sản phẩm của đối thủ là truyền thông Nga có bằng chứng để triệt hạ đối thủ”, Bloomberg phân tích.
Theo Bloomberg th́ lực lượng thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền của chính phủ Nga chỉ là một nhóm nhỏ các chuyên gia Nga, là những người nghiện tin tức và được đào tạo khả năng tuyên truyền. Đây được xem như một công cụ để giữ người Nga ủng hộ ông Putin. Tuyên truyền của Nga có thể ị coi là cực đoan, nhưng đặc tính bất ngờ luôn đóng vai tṛ chủ đạo và đó chính là ưu điểm vượt trội của truyền thông Nga trước các đối thủ.
Không tấn công trực diện
Nghị quyết của Nghị viện châu Âu lên án truyền thông Nga xuyên tạc sự thật, kích động nghi ngờ, chia rẽ các nước thành viên, thực hiện kỹ thuật phân chia chiến lược giữa Liên minh châu Âu với các đối tác ở Bắc Mỹ. Từ đó Moscow làm tê liệt quá tŕnh ra quyết định, làm mất uy tín của EU trong quan hệ đối tác xuyên Thái B́nh Dương.
Trong đó tại hại nhất là vai tṛ sụt giảm của EU trong cấu trúc an ninh châu Âu và kinh tế. Điều đó làm mất niềm tin của công dân EU và công dân các nước láng giềng, vào tổ chức này. Truyền thông Nga đă phá hoại và làm xói ṃn khả năng của truyền thông châu Âu với nền tảng là các giá trị dân chủ, nhân quyền và nguyên tắc của pháp luật.
Rơ ràng cơ quan lập pháp EU đă nhận ra tác hại quá lớn của truyền thông Nga đối với đời sống chính trị và đời sống xă hội tại các nước phương Tây. Vậy nhưng ngặt một nỗi là không dễ nhận diện, phát hiện các phương tiện truyền thông Nga thực hiện chiến dịch phá hoại hay gây tác hại cho phương Tây để “bắt tận tạy, day tận mặt”. Do vậy chỉ có thể lên án chung chung.
Theo Bloomberg, trong chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ vừa qua, nhiều người Mỹ đă không chú ư đến các phương tiện truyền thông chính thống của nước Mỹ nhưng lại rất quan tâm đến Russia Today. Truyền thông Mỹ cho rằng thông qua Russia Today, ông Putin đă thâm nhập vào thế giới của họ, làm lu mờ hỉnh ảnh của họ trong công chúng Mỹ.
Điều tương tự cũng đang diễn ra ở châu Âu. Song ông Putin không cho thấy việc chỉ trích phương Tây qua các phương tiện truyền thông Nga mà ông chỉ hướng dẫn các hăng truyền thông Nga đi t́m sự thật ngay trong thông tin mà các đối thủ loan tải. Người đứng đầu nhà nước Nga cho thấy ông không chọn tấn công trực diện đối thủ trong mặt trận không tiếng súng này.
Vậy nhưng kết quả là ǵ, đó là tác động của truyền thông Nga tới người dân Mỹ đủ để làm thay đổi kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ theo hướng có lợi cho Moscow, theo Bloomberg. Và hiện nay các ứng viên thân Nga đang chiếm ưu thế tuyệt đối trong cuộc bầu cử Tổng thống Pháp, song người ta không hề thấy Moscow tung hô hay thể hiện công khai sự ủng hộ của ḿnh.
Không chọn tấn công trực diện nên giữa truyền thông Nga và truyền thông phương Tây không có một giới tuyến rơ ràng. Điều đó khiến cho người dân các nước phương Tây không nhận ra sự khác biệt giữa các trang tin tức của Nga với các trang tin tức khác của phương Tây. Thậm chí ngay cả Cố vấn an ninh quốc gia trong chính quyền Trump, tướng Michael Flynn, c̣n cho rằng dường như không có sự khác biệt giữa các kênh thông của Nga với CNN.
Quả là truyền thông Nga hết sức lợi hại và nguy hại cho phương Tây, v́ vậy Nghị viện Châu Âu đă t́m cách ngăn chặn nguy cơ từ việc tuyên truyền của Moscow có thể làm suy yếu cả hệ thống của tổ chức này. Song đâu là cách đối phó tốt nhất th́ truyền thông phương Tây vẫn chưa t́m ra, do vậy chỉ c̣n cách là phải thay đổi để không tụt hậu so với đối phương.
Làm thế nào để thay đổi suy nghĩ của một bộ phận lớn khản giả, độc giả phương Tây đang tin tưởng vảo truyền thông của nước Nga? Bloomberg ngao ngán đặt câu hỏi.