VBF-Những toan tính trong quân đội của Nga hiện đang cho thấy họ rất muốn có được chiến thắng sớm.Thế nhưng liên quân Mỹ th́ lại đang tỏ ra chậm chạp trước những quyết đoán của Nga khiến cho Mỹ và đồng minh dường như bị lép vế trước Nga. Mỹ-NATO bị sốc mạnh khi chỉ trong một tuần, chỉ với mấy chục chiếc Su-24, Nga đă dội bom khủng khiếp và hiệu quả bằng cả năm của "Liên quân chống IS" do Mỹ đứng đầu ở Syria.
Với thế trận hiện nay tại Syria, chắc chắn Mỹ và Nga sẽ trở lại bàn đàm phán. Bởi v́ ḥa b́nh cho Syria sẽ không thực sự cơ bản khi không có Mỹ tham gia. Tuy nhiên, trên bàn đàm phán lần này Nga có quá nhiều thứ để ra giá.
Áp đặt vùng cấm bay để tránh bị sa lầy
Trong chiến tranh hiện đại, bên nào làm chủ vùng trời th́ bên đó thắng. V́ thế làm chủ vùng trời hay ít nhất là chiếm ưu thế tác chiến trên không là mục tiêu được đặt ra đầu tiên cho phương án chiến thắng của bên tham chiến.
Làm chủ vùng trời sẽ có điều kiện sử dụng hỏa lực mạnh nhất giáng vào đối phương bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu, bất cứ bao lâu. Nghĩa là đối phương sẽ bị một lực lượng cơ động cực nhanh, hỏa lực cực mạnh tấn công mà không có khả năng chống trả.
Áp đặt vùng cấm bay chỉ là một cách gọi khác của tác chiến làm chủ vùng trời mà chúng ta đă nghe, thấy trong cuộc chiến Iraq , Lybia, Afganixtan hay mới đây là Syria.
Trong các cuộc chiến tranh mà nước lớn như Mỹ-NATO tiến hành với những nước nhỏ, "sa lầy" là một trạng thái mà Mỹ-NATO hay Liên Xô khủng khiếp, ngán ngại nhất, khi lực lượng mặt đất phải trực tiếp đối đầu với một cuộc chiến tranh du kích.
Một quốc gia ḥa b́nh, giàu có, dân chủ…nhưng hàng ngày có những "túi xác" từ nước ngoài đều đều về nước sẽ khiến dân chúng phẫn nộ và chắc chắn nhà cầm quyền sẽ không tồn tại trên chiếc ghế của ḿnh.
Đó là lư do v́ sao ra đời của tư tưởng tác chiến "áp đặt vùng cấm bay" để tránh phải sử dụng lực lượng mặt đất hoặc chỉ sử dụng trong t́nh thế an toàn cao nhất như thu dọn chiến trường mà vẫn đạt được mục tiêu quân sự, chính trị đă đề ra của các siêu cường.
Tại chiến trường Syria cũng không nằm ngoài tư tưởng quân sự đó.
Điều đặc biệt ở đây là trên chiến trường Syria có 2 chiến tuyến rơ rệt: Nga, Syria, Iran và Hezbollah đối đầu với Mỹ-NATO và phiến quân, thế nhưng, Nga và Mỹ đều có khả năng áp đặt vùng cấm bay trên Syria. Vậy Nga hay Mỹ, ai là kẻ áp đặt được vùng cấm bay trên không phận Syria?
Nga táo bạo thần tốc, Mỹ do dự mất cơ hội
Có thể nói trước ngày 30/9/2015, theo đề xuất của Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ đă tính toán đến việc áp đặt vùng cấm bay trên Syria, tuy Nga phản đối mănh liệt nhưng cơ bản là Mỹ-NATO thấy chưa cần thiết v́ khi "ngày của chính quyền Assad đă được đánh số".
Tuy nhiên, sau ngày 30/9, Mỹ-NATO và Thổ Nhĩ Kỳ bị sốc mạnh khi chỉ trong một tuần, chỉ với mấy chục chiếc Su-24, Nga đă dội bom với tần suất khủng khiếp và hiệu quả bằng cả năm của "Liên quân chống IS" do Mỹ đứng đầu.
Hoảng hốt và trong cơn cuồng loạn nhằm răn đe Nga, Thổ Nhĩ Kỳ đă bắn hạ máy bay Su-24 của Nga. Đây là hành động chiến thuật nhưng kéo theo một sai lầm lớn về chiến lược trên chiến trường Syria của Mỹ-NATO và Thổ Nhĩ Kỳ. Nga lập tức triển khai hệ thống pḥng không S-300, S-400 và các máy bay tiêm kích vào Syria và đề ra "quy tắc tham gia".
"Quy tắc tham gia" mà Nga đề ra, theo đó, máy bay tiêm kích sẽ hộ tống máy bay ném bom và bất cứ mục tiêu, đại diện cho một mối nguy hiểm tiềm tàng đối với Nga xuất hiện trong khu vực pḥng thủ sẽ bị phá hủy.
Đây thực chất là vùng cấm bay mà Nga áp đặt trên vùng trời Syria trong vùng tác chiến của S-300, S-400 và máy bay tiêm kích Su-30SM...
Tất nhiên, Nga có mặt ở Syria là hợp pháp v́ được chính quyền Assad yêu cầu, nhưng điều hệ thống S-300, S-400 và máy bay tiêm kích sang Syria khi IS không có không quân là khó có thể thể giải thích với Mỹ-NATO về mục đích, lư do ngoài lập vùng cấm bay, khiêu khích, thách thức Mỹ-NATO.
May thay, Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ Su-24 Nga đă giải thích không có ǵ thuyết phục, chính đáng hơn.
Như vậy, khi thời cơ xuất hiện (Su-24 bị bắn) Nga đă chớp lấy, hành động quyết đoán, nhanh, triển khai tổ chức bố trí lực lượng, chiếm lĩnh trận địa… khiến Mỹ-NATO chỉ biết "trương mắt nh́n" bởi thực hiện chiến thuật áp đặt vùng cấm bay bị bế tắc. Mỹ-NATO đă mất cơ hội.
Ba tùy chọn của Mỹ tại Syria
Quả thật quân đội Syria không phải là mạnh lắm, nó bị lực lượng phiến quân dồn về phía Đông trong 30% diện tích lănh thổ. Tuy nhiên khi có được sự hỗ trợ của VKS Nga, họ đă gần với chiến thắng chỉ bằng một trận quyết chiến cuối cùng: Trận chiến Aleppo.
Mặc dù Mỹ đă kư với Nga thỏa thuận ngày 9/9, nhưng trong thỏa thuận đó có 2 điểm mà Lầu Năm Góc (đại diện cho phái diều hâu) không chấp nhận được: Tách lực lượng al-Nusra ra khỏi "ôn ḥa" và hợp tác quân sự với Nga tấn công IS và al-Nusra.
IS, al-Nusra hay "ôn ḥa" đều là lực lượng do Mỹ hậu thuẫn nhằm lật đổ Assad. Khái niệm "Ôn ḥa" chỉ là một luận điệu của Mỹ nhằm hạn chế sự tấn công của VKS Nga mà thôi. Cho nên họ đă phá hoại, giết chết thỏa thuận băng cú tấn công "nhầm" vào quân đội Syria vừa qua.
Trước t́nh thế Mỹ "mất khả năng thực hiện thỏa thuận", Nga và liên quân quyết định tấn công dứt điểm Aleppo . Một cuộc tấn công được triển khai khủng khiếp, mạnh nhất từ trước tới nay trên chiến trường Syria .
Mỹ cảnh báo Nga, nếu tiếp tục không kích Aleppo th́ Mỹ sẽ không đàm phán (về thỏa thuận Nga-Mỹ đă kư hôm 9/9/2016 vừa rồi). Và mới đây, Mỹ tuyện bố đ́nh chỉ mọi đàm phán với Nga, điều đó chúng tỏ Nga vẫn tiếp tục không kích Aleppo bỏ ngoài tai cánh báo của Mỹ.
Vậy Mỹ sẽ làm ǵ? Có 3 tùy chọn được xếp ưu tiên thứ tự sau đây:
1, Tăng cường vũ khí hiện đại, tiên tiến cho các lực lượng phiến quân để chống lại Nga.
2, Trực tiếp tấn công vào quân đội Syria như đ̣n tấn công "nhầm" giết chết 62 và làm bị thương hơn 100 lính Syria vừa qua để giải cứu phiến quân trong "nồi hơi" Aleppo.
3, Áp đặt vùng cấm bay trên Syria để hỗ trợ, tạo vùng an toàn cho phiến quân.
Đúng như cách sắp xếp thứ tự ưu tiên. (1) là khả năng xảy ra cao nhất có khả thi nhất và thực tế là Mỹ đă, đang hỗ trợ, tuồn vũ khí chông tăng, chống máy bay…cho phiến quân. Tuy nhiên dù có thế hoặc hơn nữa th́ (1) vẫn không đảo ngược được thế trận.
Tùy chọn 2 vẫn có khả năng lặp lại, nhưng Nga vẫn không vừa. Trả đũa lại cú đánh "nhầm" của Mỹ, Nga chỉ cần 3 quả tên lửa Kalibr đă khiến 30 cố vấn quân sự nước ngoài cho phiến quân thiệt mạng ngay trong pḥng tác chiến chỉ đạo phiến quân.
Bộ quốc pḥng Nga tuyên bố họ thừa biết có hơn 4.000 cố vấn Mỹ đang huấn luyện chỉ huy phiến quân và Nga đă biết chính xác họ đang ở đâu làm ǵ tại Alepoo và nơi khác. Chắc chắn Mỹ thừa biết Nga đang có ư ǵ nếu như Mỹ lặp lại đánh "nhầm" khiến không chỉ lính Syria thiệt mạng.
Tùy chọn 3 là chỉ trên lư thuyết. Khi Nga đă chiếm lĩnh trận địa th́ nếu Mỹ muốn (3) th́ chiến tranh trực tiếp với Nga. Và chẳng ai tin Mỹ điên loạn như thế, tự hủy diệt ḿnh chỉ v́ một mục tiêu chiến thuật.
|
|