Để có thể theo kịp với sự phát triển của công nghệ, con người ngoài việc sáng tạo ra máy móc c̣n sáng tạo cả những cách cấy ghép vô cùng kỳ cục. Dưới đây là những con chip ḱ lạ mà con người đă thử cấy ghép vào trong cơ thể.
Với sự phát triển của khoa học, những con chip tinh xảo hay mảnh cấy cảm biến kết nối con người với máy móc không c̣n xa lạ đối với chúng ta nữa.
Dưới đây là một vài cách biến đổi cơ thể kỳ lạ nhất mà những nghệ sĩ và nhà công nghệ học đă tạo ra.
1. Con chip từ cảm nhận động đất
Một nghệ sĩ người Tây Ban Nha tên Moon Ribas đă cấy dưới lớp da gần cùi chỏ của ḿnh một con chip. Con chip này được kết nối với một ứng dụng trên smartphone của cô, nhằm theo dơi được những xung động địa chấn.
Nhưng mục đích của cô mới thực sự là quái đản. Con chip bên trong sẽ tạo ra rung động tương ứng với xung động đất, c̣n Ribas th́ sẽ... nhảy múa theo xung động đó.
Nhảy múa cùng động đất
"Hành tinh này không ngừng chuyển động và rung lắc mỗi ngày" - Ribas chia sẻ. "Tôi nghĩ việc biến đổi những chuyển động tự nhiên vĩ đại theo một cách khác thường thật là tuyệt vời".
2. Tai trên cánh tay
Nghệ sĩ Stelarc từng mong ước một ngày nào đó sẽ biến cơ thể của chính ông thành một thiết bị nghe từ xa, với khả năng truyền âm thanh xung quanh ḿnh đến khắp thế giới. V́ thế, năm ngoái, Stelarc đă phẫu thuật nuôi cấy một vành tai từ tế bào của chính ông trên tay trái.
Ông có dự định sẽ kết nối internet cho cánh tai này, trang bị cho nó một cái micro thu nhỏ để truyền dẫn âm thanh từ tay ḿnh đi mọi nơi.
3. Cấy Anten lên đầu
Neil Harbisson vốn là một nghệ sĩ bị mù màu. Tuy nhiên, công nghệ quả là vĩ đại, khi giờ đây anh được gắn một chiếc anten lên đầu, cho phép anh có thể "nghe" thấy các màu sắc khác nhau.
Chiếc anten đặc biệt này được nối với một con chip, có khả năng chuyển các màu nó nhận biết được qua camera thành các âm thanh. Anten c̣n giúp anh ấy tiếp nhận các màu không nằm trong phổ tần của con người như hồng ngoại hay cực tím.
4. Cấy máy ảnh vào trong hộp sọ
Đối với nhiều nhiếp ảnh gia, máy ảnh giống như một bộ phận không thể tách rời, luôn có mặt với họ mọi lúc mọi nơi.
C̣n đối với giáo sư Wafaa Bilal, điều này sẽ được hiểu theo nghĩa đen kể từ khi ông cấy một chiếc camera vào phía sau đầu của ḿnh.
Toàn bộ h́nh ảnh đời sống của ông có thể được tŕnh chiếu cho du khách của Bảo tàng Arab Nghệ thuật Hiện đại ở Qatar, trong đó có những chi tiết mà thậm chí Bilal không tự ḿnh nh́n thấy được.
Đây vốn là một phần của dự án 3rd I do ông khởi xướng. Tuy nhiên, dự án gặp phải nhiều khó khăn khi chỉ trong vài tháng, Bilal đă mắc phải nhiều vấn đề về sức khỏe và buộc phải gỡ một phần của camera ra khỏi cơ thể ḿnh.
5. Khóa mă trong cổ tay
Ban đầu, Amal Graafstra, người sáng lập công ty bẻ khóa sinh học Dangerous Things, chỉ muốn t́m ra cách nào đó để thoát khỏi cái cảnh phải mang cả đống ch́a khóa theo.
Để rồi gần đây, công ty của anh đang phát triển một mảnh cấy được thiết kế để kết hợp những dữ liệu kỹ thuật số với những dữ liệu quan trắc sinh học của anh.
Cụ thể là Graafstra đă cấy một con chip nhỏ, tương thích với công nghệ mă hoá vào cổ tay của anh ấy. Việc này giúp cho anh ấy có thể dùng cơ thể để giải mă file hay thực hiện xác thực hai yếu tố một cách dễ dàng.
Graafstra cũng mong rằng khoa học công nghệ sẽ tiến xa hơn nữa để tạo ra những thứ hữu ích như ví kỹ thuật số hay thay thế vé quá cảnh trong tương lai.