Ông Trump chẳng biết có làm được ǵ khi mà ông to mồm. Ông chết v́ cái mồm. Mọi cử tri của Mỹ đều không ưa ǵ ông.
Nếu như ông Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ tiếp theo, đó có thể là dấu chấm hết cho nhiều công ty tại Thung lũng Silicon và ngành công nghiệp công nghệ cao
Cuộc tranh cử Tổng thống tại Mỹ vẫn đang diễn ra rất căng thẳng, với hai vị ứng cử viên sáng giá nhất là ông Donald Trump đại diện cho đảng Cộng ḥa và bà Hillary Clinton đại diện cho đảng Dân chủ.
Trong bối cảnh căng thẳng đó, một loạt các nhà lănh đạo công nghệ Thung lũng Silicon đă gửi một bức tâm thư nhắm thẳng vào ông Donald Trump. Bức tâm thư với nội dung chính là muốn ngăn cản vị ứng cử viên của đảng Cộng ḥa này lên làm Tổng thống Mỹ.
Có lẽ chúng ta vẫn c̣n nhớ vụ việc FBI và Apple phải ra ṭa v́ liên quan đến tranh căi bẻ khóa một chiếc iPhone. Sau đó, ông Donald Trump đă lên tiếng phản đối Apple, kêu gọi tẩy chay các sản phẩm của Apple. Thậm chí ông này c̣n muốn Apple phải chuyển các nhà máy sản xuất iPhone và máy tính về Mỹ.
Donald Trump là một người theo chủ nghĩa bảo thủ và cực đoan, có lẽ chính v́ vậy mà ông ra sức phản đối các công ty công nghệ cao tại Mỹ, như Apple. Chính điều đó đă khiến cho các công ty công nghệ tại Thung lũng Silicon cảm thấy lo lắng, nếu như ông này đắc cử Tổng thống.
Đó có thể là dấu chấm hết của ngành công nghiệp công nghệ cao tại Mỹ, với những chính sách “bóp nghẹt” như việc bắt Apple chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất về nước.
Bức tâm thư được kư bởi 145 vị lănh đạo hàng đầu của ngành công nghệ tại Mỹ, đă được tŕnh lên Chính phủ Mỹ để xem xét.
Trong thư nhấn mạnh rằng: “Chúng tôi tin rằng trong một quốc gia, nơi nuôi dưỡng những cơ hội, sáng tạo và b́nh đẳng, không có chỗ cho những người như ông Donald Trump”.
Lại có đoạn: “Các chiến dịch của vị ứng cử viên Tổng thống này đều dựa trên sự căm phẫn, cố chấp và sợ hăi những ư tưởng mới, những con người mới. Chúng tôi đă lắng nghe rất nhiều những bài phát biểu của ông Donald Trump trong thời gian qua và chúng tôi kết luận: Trump sẽ là thảm họa của sự đổi mới tại nước Mỹ”.
“Tầm nh́n và quan niệm cố chấp của ông sẽ chống lại những ư tưởng mới, phong trào tự do và hợp tác hiệu quả với các nước quốc tế. Đó đều là những thứ rất quan trọng giúp cho ngành công nghiệp công nghệ cao và nền kinh tế Mỹ phát triển hơn nữa. Đó là nền tảng của sự tăng trưởng và đổi mới”.
Trong số 145 nhà lănh đạo công nghệ này, có rất nhiều những người nổi tiếng mà chúng ta đă từng biết đến. Như: đồng sáng lập Irwin Jacobs của Qualcomm, đồng sáng lập Dustin Moskovitz của Facebook, Steve Wozniak đồng sáng lập Apple, nhà sáng lập Stewart Butterfield của Flickr và ứng dụng Slack. Ngoài ra c̣n rất nhiều những cái tên khác.
Vietbf @ sưu tầm.