Hôm nay 21/6, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân (JCS) cho biết, Triều Tiên đang chuẩn bị để thực hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung Musudan từ khu vực bờ biển phía Đông của nước này. Cũng như trước đây, Triều Tiên luôn chọn địa điểm này để tiến hành bắn tên lửa tầm trung nhưng đều thất bại.
Yonhap dẫn nguồn tin từ một quan chức JCS giấu tên cho biết: “Chúng tôi đang theo dơi chặt chẽ mọi động thái sau khi phát hiện những dấu hiệu cho thấy Triều Tiên đang có ư định phóng vật thể nhiều khả năng là tên lửa đạn đạo tầm trung Musudan”.
Tên lửa Triều Tiên trong một cuộc diễu binh
Trước khi phía Hàn Quốc lên tiếng về động thái của Triều Tiên, hăng tin Kyodo dẫn một nguồn tin chính phủ Nhật Bản ngày 21/6 cho biết, có dấu hiệu Triều Tiên chuẩn bị phóng một tên lửa đạn đạo.
Để chuẩn bị ứng phó với những diễn biến mới nhất trên bán đảo Triều Tiên, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Gen Nakatani đă ra lệnh các lực lượng pḥng thủ nước này chuẩn bị đánh chặn bất cứ tên lửa đạn đạo nào từ Triều Tiên hướng về lănh thổ hoặc vùng biển của Nhật Bản.
Tên lửa Musudan được thiết kế có tầm bắn khoảng 3.000 - 4.000 km, nghĩa là có thể nhằm tới bất cứ mục tiêu nào ở Hàn Quốc hoặc Nhật Bản cũng như các cơ sở quân sự của Mỹ trên đảo Guam ở Thái B́nh Dương.
Ngày 15/4, Triều Tiên phóng thử một tên lửa Musudan, sau đó hôm 28/4 lại phóng thử 2 quả tên lửa loại này, song cả 3 lần phóng thử này đều được cho là đă thất bại do tên lửa bị nổ trên không hoặc rơi xuống nước vài giây sau khi rời khỏi bệ phóng.
Mới đây nhất, ngày 31/5, Triều Tiên một lần nữa phóng thử nghiệm tên lửa Musudan nhưng cũng giống như 3 lần trước đó, vụ thử nghiệm đă không mang lại kết quả như mong muốn.
Sau các vụ thử nghiệm tên lửa liên tiếp của Triều Tiên Bộ Ngoại giao Hàn quốc đă lên tiếng cảnh báo về khả năng sẽ có một hành động ở cấp độ quốc tế để đảm bảo các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc không bị vi phạm.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc Cho June-hyuck trong một cuộc họp báo thường kỳ nêu rơ: “Nếu điều này tiếp tục xảy ra, Triều Tiên sẽ bị cộng đồng quốc tế cô lập. Và để đối phó với tính huống này, Chính phủ của chúng tôi có kế hoạch hành động từng bước cùng với đồng minh và ở cả cấp độ Liên Hợp Quốc”.
Tháng 3/2016, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đă thông qua những biện pháp trừng phạt được cho là “khắc nghiệt” nhất từ trước đến nay nhằm vào Triều Tiên sau vụ thử hạt nhân thứ tư của B́nh Nhưỡng hôm 6/1 và vụ phóng vệ tinh mà theo cáo buộc của Mỹ và Hàn Quốc là vụ thử tên lửa “trá h́nh” ngày 7/2.
Therealtz © VietBF