Bạn không thể cầu được ước thấy, bởi mọi điều cầu, điều ước chỉ măi măi là ước mà thôi. Muốn mọi điều đó trở thành hiện thực bạn hăy làm theo lời Phật dạy. Đó là những điều sẽ đem lại cho bạn khỏe mạnh, giàu sang, may mắn, hạnh phúc…
Cuộc sống vốn ngắn ngủi, làm điều tốt đẹp c̣n chưa được bao nhiêu huống chi làm điều xấu, sống vui vẻ thanh thản được bao lâu mà phải mang khổ nghiệp vào thân.
Làm theo 10 nghiệp lành Đức Phật đă chỉ ra cho hàng Phật tử tại gia dưới đây sẽ giúp thọ nhận quả báo an vui, hạnh phúc:
1. Không sát sinh
Là không giết người và các con vật lớn như trâu, ḅ, ngựa, chó... Phật dạy không sát sinh bởi nhiều lư do – Tôn trọng sự công bằng – Tôn trọng Phật tánh b́nh đẳng – Nuôi dưỡng ḷng Từ Bi – Tránh nhân quả báo ứng, oán thù.
Nếu biết vĩnh viễn từ bỏ sự giết hại, người Phật tử sẽ tăng trưởng ḷng từ và những trạng thái tâm ác độc, hung dữ lần hồi sẽ lắng dịu. Tâm từ càng phát triển th́ tâm sân, sát, hận, ưu sẽ không c̣n.
2. Không tà dâm
Không tà dâm nghĩa là không chung sống với người không phải là vợ hay là chồng của ḿnh. Những việc quan hệ nam, nữ không được pháp luật vàxă hội thừa nhận đều được xem là tà dâm.
Lạc thú của việc tà dâm là nhất thời nhưng quả báo của nó lại rất khủng khiếp.
Một người có thể có mệnh phú quư nhưng nếu phạm tội tà dâm, có thể trở nên khốn khổ lao đao suốt cuộc đời. Một người có mệnh được hưởng phúc và thọ, nhưng nếu phạm tội tà dâm, có thể bị tật nguyền hay chết yểu...
3. Không trộm cắp
Là không lấy vật không thuộc sở hữu của ḿnh, mà không có sự ưng thuận hay cưỡng ép người ta ưng thuận bằng thế lực hay quyền hành của ḿnh.
Người không trộm cắp được quả báo giàu sang, an ổn.
4. Không nói dối
Những lời nói dối đưa đến chém giết, hận thù, làm cho người tán gia, bại sản, phá vỡ b́nh yên, hạnh phúc của người khác, hay đưa đến ganh ghét, đố kỵ… đều chịu những quả báo rất cay đắng.
Người Phật tử Quy Y Tam Bảo (Quy Y: quay về nương tựa, Tam Bảo: 3 ngôi báu Phật, Pháp, Tăng) nghĩa là thực hiện 5 giới cấm: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không uống rượu.
Nhiều người không dám Quy Y v́ sợ không giữ được giới và sợ bị trừng phạt. Tuy nhiên đây là quan niệm sai lầm. Đức Phật là người thày, không phải thần thánh có thể ban phúc, giáng họa.
Giống như người mẹ nghiêm khắc, cấm con nhỏ không sử dụng dao sắc nhọn hoặc không chơi với ổ điện, đồ điện... Đức Phật chế ra 5 giới cấm không phải để ràng buộc, trừng phạt mà đó là tấm lá chắn bảo vệ đệ tử.
Nếu như người Phật tử tại gia Quy Y Tam Bảo giữ 5 giới th́ người xuất gia (tu sĩ) phải thọ 250 giới đối với các vị tăng và 348 giới với vị ni.
Chúng ta giữ 5 giới đă thấy khó khăn, vất vả, trong khi các vị xuất gia tu hành chân chính, giữ giới, sống đời phạm hạnh. Hiểu điều này, chúng ta phải có thái độ kính trọng, chuẩn mực với người tu. Như vậy, chúng ta mới có phước báu.
5. Không vu oan, vu cáo
Lời nói dối, ban đầu, có thể do tham sân nhưng lên đến cấp độ vu oan, vu cáo th́ tham sân đă mănh hơn nhiều. Việc này khiến chúng ta trở nên mù quáng, đánh mất nhân tính, rời xa đạo đức, luân lư và lẽ phải ở đời.
6. Không nói thô ác
Những lời nói rỗng không, nhảm nhí, tục tĩu, vô ích... lâu ngày thành thói quen, tích lũy thành nghiệp ác. Những lời nói bỡn cợt, ba lơn, ba láp, ba xàm; ban đầu tưởng là vô hại, nhưng lâu dần chúng trở thành cá tính khó rời; khiến ta thành kẻ không đứng đắn, thiếu tư cách, mất phẩm chất thật là uổng phí vậy.
Khi mà đă trở thành như thế th́ kẻ ấy dù có chân đứng, địa vị, danh vọng và sự nghiệp ǵ trên cuộc đời cũng sẽ bị người coi khinh, khi rẻ, nhạo báng, xem thường!
Người có học thức, hiểu biết, có tu tập sẽ không nói những lời này. Người Phật tử phải dịu dàng, từ ái, khiêm tốn dễ nghe.
7. Không gian tham
Ḷng tham được thể hiện qua những thái độ sau:
- Không bằng ḷng, không vừa ư, không thỏa măn với những ǵ ḿnh đang có
- Luôn cảm thấy thiếu thốn, muốn có thêm vật này, vật kia...
- Luôn luôn ḍm ngó của cải, tài sản của kẻ khác.
- Luôn muốn vơ vét, chiếm đoạt, cướp giật của cải tài sản của người.
Ḷng tham khiến con người luôn cảm thấy bất an, đau khổ thậm chí là bất chấp làm mọi điều để thỏa măn chính ḿnh. Có thể nói ḷng tham là nguyên nhân của mọi tỗi lội.
Muốn chấm dứt các khổ đau, phiền năo th́ phải biết vĩnh viễn từ bỏ ḷng tham này.
8. Không thâm thọc
Người không nói điều thâm thọc mà ḥa nhă giúp mọi người yêu thường, đoàn kết với nhau sẽ được mọi người yêu quư, kính trọng.
9. Không si mê
Người không si mê là người biết phán đoán, nhận định một cách rơ ràng, đúng đắn, không biện minh che đậy sự mê mờ, dốt nát của ḿnh và cũng không cố chấp vào kiến thức chủ quan của ḿnh.
Người không si mê là người có trí tuệ thông minh thấu suốt nhân quả, luân hồi nên không bao giờ tạo tội ác, và luôn luôn có những hành vi rất thiện, thường tu Thập Thiện và sẵn sàng mang ḷng từ bi đến mọi người.
Người thực hiện được 10 nghiệp lành trên th́ cửa địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh sẽ vĩnh viễn đóng lại. Đời đời kiếp kiếp được sống hạnh phúc, vui vẻ, được sinh Thiên, đi đâu cũng gặp Phật pháp, thiện trí thức bằng hữu hoặc những duyên lành, phước lành.
10. Không hận thù
Sân hận có nhiều trạng thái, mức độ và biểu hiện khác nhau, ví dụ như: bực tức, giận hờn, nổi nóng, oán hận, căm thù… có khi biểu hiện qua nét mặt (nhíu mày, nhăn mặt, trợn mắt, nghiến răng…), thái độ, lời nói (la lối, quát tháo, gào thét, dọa nạt…), cử chỉ, hành động (quăng ném đồ đạc, hành hạ, giết chóc…), nhưng cũng có khi lại không biểu hiện ra mà được giữ kín trong ḷng.
Đức Phật xem sân hận là một loại độc tố có khả năng tàn phá tâm hồn và thể xác con người không chỉ trong đời này mà cả những đời sau.
Trong kinh, Đức Phật thường gọi sân cùng với tham, si là ba độc. Đức Phật c̣n ví sân như lửa dữ, như giặc cướp, như rắn độc: “Sân hận c̣n hơn lửa dữ, thường phải đề pḥng không cho nó xâm nhập. Giặc cướp công đức không ǵ hơn giận dữ…
VietBF © sưu tập