VC Lần Đầu Thú Nhận: TT Thiệu Không Hề Lấy 16 Tấn Vàng; Hà Nội Nộp Nga 40 Tấn Vàng, Trong Đó Có 16 T
SAIGON -- Sau 40 năm, nhà nước CSVN mới thú nhận rằng 16 tấn vàng của chính phủ Sài G̣n để lại đă:
- Bị Bắc quân chiếm đoạt, nhưng vẫn cho báo chí đảng vu khống Tổng Thống Nguỳễn Văn Thiệu đă ôm vàng ra hải ngoại;
- Nhà nước Hà Nội đă dâng vàng Sài G̣n để cúng cho Nga trong lô 40 tấn vàng v́ VN đói thê thảm.
Báo Tuổi Trẻ cho biết như trên.
Bản tin TT nêu câu hỏi:
- 16 tấn vàng của chính quyền Sài G̣n để lại được sử dụng thế nào?
Và câu trả lời là:
“Nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN Lữ Minh Châu đă trả lời câu hỏi này: “Nó đă được bán ra quốc tế trong tổng số hơn 40 tấn vàng để giải quyết những vấn đề khó khăn cấp bách của quốc gia, trong đó có miếng ăn của người dân”.
Đến nay những người trong cuộc vẫn c̣n nhớ rất rơ thương vụ đặc biệt này.”
Bản tin Tuổi Trẻ kê chi tiết:
“...“Chuyến hàng đầu tiên rời Hà Nội ngày 1-12-1979, số lượng 101 ḥm, nặng 4.455kg... Sau đó là những hợp đồng giao vàng tái chế, vay mượn, cầm cố bán vàng với số lượng hơn 40 tấn, thu được trên 500 triệu USD”- đó là một đoạn trích phát biểu của ông Nguyễn Văn Dễ, nguyên tổng giám đốc Ngân hàng Vietcombank, được ghi lại trong cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương VN.
Trao đổi trực tiếp với người viết, ông Dễ tâm sự sau năm 1975 VN rất cần ngoại tệ để giải quyết những nhu cầu cấp bách của quốc gia như mua lương thực, nguyên liệu, trả nợ quốc tế đến hạn phải trả... Đặc biệt là miếng ăn của người dân thiếu hụt đến mức phải ăn trực tiếp cả hạt bo bo chưa kịp xay xát, loại lúa ḿ, lúa mạch phẩm cấp thấp. Các lănh đạo chủ chốt của Chính phủ đều phải dành nhiều thời gian chạy gạo cho thấy t́nh h́nh hết sức khẩn cấp...
...Cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương ghi lại: “Kho vàng lúc ấy như sau: ngoài số vàng không đáng kể của miền Bắc (đơn vị tạ), Ngân hàng Nhà nước đă tiếp nhận vàng của chính quyền Sài G̣n và vàng của các nguồn khác. Cơ cấu của kho vàng rất không “đồng bộ”: vàng thỏi của Anh mỗi thỏi nặng 12,7kg, vàng thỏi của Mỹ mỗi thỏi nặng 10kg. Các thỏi đều có mă riêng, nhăn hiệu, xuất xứ. Ngoài vàng thỏi c̣n có các loại vàng lá Kim Thành, các loại vàng vụn (kể cả nhẫn, ṿng, kiềng)".
Nhà hoạt động dân chủ Đỗ Nam Hải từ Sài G̣n có bài viết trên Dân Làm Báo nhận định:
“Sài G̣n, ngày 22/4/2015.
1) Việc báo Tuổi Trẻ đăng tin này chỉ có thể khẳng định 2 điều:
a) 16 tấn vàng đó, ông Nguyễn Văn Thiệu đă không hề mang đi, và bài báo đă gián tiếp minh oan cho ông sau gần 40 năm.
b) NCQ CSVN đă nắm giữ toàn bộ chúng, khi họ vào tiếp quản Sài G̣n sau ngày 30/4/1975.
2) C̣n thực tế có đúng là chúng đă được đưa sang Liên Xô vào năm 1979 để đổi lấy lương thực cứu đói cho dân không, hay là đă bị nhóm cầm quyền chia chác, tẩu tán một cách bất minh th́ c̣n phải xác minh lại.
3) Không loại trừ khả năng bài báo được tung ra để thanh minh cho nghi vấn lâu nay trong dư luận nhân dân Việt Nam về sự chia chác, tẩu tán bất minh đó!
Chính quyền mới đă làm ǵ với 16 tấn vàng VNCH để lại?
Máy bay hạ cánh, ngân hàng phía Liên Xô có xe bọc thép đón sẵn. Họ không mở ḥm, kiểm đếm số lượng vàng trong đó mà chỉ niêm phong rồi tiếp tục chuyển về kho bảo mật.
Sau loạt bài “Câu chuyện 16 tấn vàng ngày 30-4-1975” đăng trên Tuổi Trẻ tháng 4-2006, nhiều bạn đọc đă đặt câu hỏi: 16 tấn vàng của chính quyền Sài G̣n để lại được sử dụng thế nào? .
Nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lữ Minh Châu đă trả lời câu hỏi này: “Nó đă được bán ra quốc tế trong tổng số hơn 40 tấn vàng để giải quyết những vấn đề khó khăn cấp bách của quốc gia, trong đó có miếng ăn của người dân”.
Đến nay những người trong cuộc vẫn c̣n nhớ rất rơ thương vụ đặc biệt này.
Qua kênh Liên Xô
“Chuyến hàng đầu tiên rời Hà Nội ngày 1-12-1979, số lượng 101 ḥm, nặng 4.455kg... Sau đó là những hợp đồng giao vàng tái chế, vay mượn, cầm cố bán vàng với số lượng hơn 40 tấn, thu được trên 500 triệu USD”- đó là một đoạn trích phát biểu của ông Nguyễn Văn Dễ, nguyên tổng giám đốc Ngân hàng Vietcombank, được ghi lại trong cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Trao đổi trực tiếp với người viết, ông Dễ tâm sự sau năm 1975 Việt Nam rất cần ngoại tệ để giải quyết những nhu cầu cấp bách của quốc gia như mua lương thực, nguyên liệu, trả nợ quốc tế đến hạn phải trả... Đặc biệt là miếng ăn của người dân thiếu hụt đến mức phải ăn trực tiếp cả hạt bo bo chưa kịp xay xát, loại lúa ḿ, lúa mạch phẩm cấp thấp. Các lănh đạo chủ chốt của Chính phủ đều phải dành nhiều thời gian chạy gạo cho thấy t́nh h́nh hết sức khẩn cấp...
Để tháo gỡ các vấn đề này, nội lực nông nghiệp trong nước lúc ấy không đáp ứng nổi, đ̣i hỏi phải trông ra nguồn lương thực quốc tế. Nhưng có mua nợ th́ cũng phải trả, và lấy ngoại tệ ở đâu ra? Giải pháp khả thi nhất bấy giờ là bán vàng lấy ngoại tệ. Tuy nhiên, thương vụ đặc biệt này hoàn toàn không đơn giản như nhiều người nghĩ, kể cả một số cán bộ cấp cao. Bởi nguồn vàng của miền Nam th́ có nhưng lại “kẹt” ở xuất xứ của VNCH, nhất là lại đang trong giai đoạn cấm vận gay gắt của Mỹ.
Cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương ghi lại: “Kho vàng lúc ấy như sau: ngoài số vàng không đáng kể của miền Bắc (đơn vị tạ), Ngân hàng Nhà nước đă tiếp nhận vàng của chính quyền Sài G̣n và vàng của các nguồn khác. Cơ cấu của kho vàng rất không “đồng bộ”: vàng thỏi của Anh mỗi thỏi nặng 12,7kg, vàng thỏi của Mỹ mỗi thỏi nặng 10kg. Các thỏi đều có mă riêng, nhăn hiệu, xuất xứ. Ngoài vàng thỏi c̣n có các loại vàng lá Kim Thành, các loại vàng vụn (kể cả nhẫn, ṿng, kiềng)".
"Ban đầu những người có trách nhiệm đều nghĩ đơn giản: ta có vàng, đem bán lấy ngoại tệ, việc đó đâu có khó. Nhưng ngay tại phiên giao dịch đầu tiên có tính chất thăm ḍ với Liên Xô, các bạn Liên Xô cho biết hàng hóa trên thị trường vàng quốc tế phải là những thỏi vàng chuẩn của Anh, Mỹ hoặc Liên Xô. Các loại vàng thỏi Anh, Mỹ... có xuất xứ tại Việt Nam không thể tiêu thụ trên thị trường v́ có quá nhiều rủi ro do chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam”.
Nhắc lại thế bí này, ông Dễ kể Việt Nam và Liên Xô đă bàn bạc với nhau và thống nhất phải tái chế vàng theo tiêu chuẩn của Liên Xô, mỗi thỏi 1kg. Khoảng cuối năm 1979, theo lệnh của Chính phủ và sự ủy nhiệm của Ngân hàng Nhà nước, Vietcombank kư với Liên Xô các hợp đồng tái chế vàng, vay mượn cầm cố vàng và tiêu thụ vàng trên thị trường thế giới.
“Liên Xô lúc ấy rất thân thiện, giúp đỡ Việt Nam. Tôi bay sang đó liên tục và thường chỉ có món quà duy nhất là mấy chai Nếp Mới mà họ gọi là vodka Việt Nam” - ông Dễ nhớ phía Liên Xô cung cấp các ḥm thép tiêu chuẩn ngân hàng của họ. Việc chuyên chở vàng được thực hiện bằng máy bay thương mại Liên Xô, nhưng quá tŕnh thực hiện được bảo mật để hành khách không được biết loại hàng đặc biệt này.
Những kiện hàng bí mật trên Aeroflot
Là người tham gia nhiệm vụ này ở đoạn trong nước, nguyên phó tổng giám đốc Vietcombank Nguyễn Duy Lộ cũng không quên: “Ông Dễ phụ trách đoạn ở Liên Xô. C̣n tôi là thành viên hội đồng kiểm kê quốc gia lo những việc trong nước như kiểm kê số lượng vàng, đóng ḥm theo tiêu chuẩn và niêm phong. Vàng từ kho ngân hàng được bảo mật chở ra sân bay Nội Bài. Công tác bảo vệ rất kín. Tôi kiểm tra niêm phong, hoàn tất thủ tục xong mới chuyển ra máy bay của Hăng hàng không Liên Xô. Ngay cả nhân viên sân bay cũng ít người được biết loại hàng đặc biệt này”.
Khi các ḥm vàng được đưa lên máy bay, ông Nguyễn Văn Dễ lúc ấy là phó tổng giám đốc Vietcombank có nhiệm vụ trực tiếp theo chuyến bay của Hăng hàng không Aeroflot. Ông được cấp hộ chiếu ngoại giao đi Liên Xô bất cứ lúc nào cũng được để lo đàm phán, kư kết hợp đồng giao hàng, tái chế vay cầm cố bằng vàng, bán hàng với Ngân hàng Ngoại thương Liên Xô. Máy bay hạ cánh, ngân hàng phía Liên Xô có xe bọc thép đón sẵn. Họ không mở ḥm, kiểm đếm số lượng vàng trong đó mà chỉ niêm phong rồi tiếp tục chuyển về kho bảo mật.
Nhiều năm sau, ông Dễ vẫn nhớ rất chi tiết: “Tất cả khoảng hơn 40 tấn, trong đó có 16 tấn vàng thỏi tiếp quản của ngân hàng VNCH, c̣n lại là các loại vàng khác nhau từ những nguồn khác. Ngay sau chuyến đầu tiên chuyển đi 4.455kg trong 101 ḥm vào ngày 1-12-1979, Chính phủ Việt Nam đă gửi công hàm đến Liên Xô đề nghị vay 100 triệu USD để dự pḥng thanh toán nợ đến hạn trong khi chưa có nguồn thu xuất khẩu”.
Chính ông Dễ được Bộ Ngoại giao ủy nhiệm kư hợp đồng vay ngoại tệ này. Phía Liên Xô đồng ư cho vay, nhưng phải theo thông lệ thương mại quốc tế v́ họ cũng không có ngoại tệ dư thừa, phải huy động từ thị trường tự do.Theo đó, Việt Nam chỉ có thể được vay với điều kiện thế chấp bằng chính số lượng vàng chuyển sang Liên Xô. Hiệp định vay 100 triệu USD thế chấp bằng vàng đă hoàn tất vào khoảng tháng 3-1980.
“Sở dĩ Việt Nam phải vay nóng ngoại tệ như vậy bởi lượng vàng chuyển sang tái chế ở Liên Xô không kịp đem ra thị trường bán, trong đó có Thụy Sĩ. Các nhu cầu cấp bách của quốc gia gồm cả vấn đề nóng bỏng lương thực cho người dân đ̣i hỏi phải có ngoại tệ ngay. Sau đó Việt Nam dùng tiền bán vàng trả lại cho Liên Xô”.
Năm 1979, chở 40 tấn vàng đi bán để giải quyết khó khăn cấp bách và để mua gạo. Nhưng 10 năm sau, năm 1989, Việt Nam đă nhập vàng về, gấp 4 lần số chở đi bán.
Hầu như tháng nào ông Dễ cũng bay sang Liên Xô. Hơn 40 tấn vàng được chuyển đi nhiều đợt. Nhiệm vụ bảo vệ của Việt Nam chỉ đảm trách đến khi đưa lên máy bay Liên Xô, sau đó thuộc trách nhiệm của họ. Khoảng năm 1988, Vietcombank đă chuyển về nước lại khoảng 2,7 tấn vàng c̣n gửi tại Liên Xô do t́nh h́nh bất ổn của họ. Đặc biệt, khoảng 5,7 tấn vàng gửi tại Ngân hàng Thụy Sĩ cũng được Việt Nam chuyển về Tiệp Khắc. Họ đă bán giúp để Việt Nam lấy ngoại tệ sử dụng cho nhu cầu quốc dân. Trước khi Tiệp Khắc gặp biến động chính trị, khoảng 500kg vàng Việt Nam c̣n lại ở nước họ cũng được chuyển kịp thời về nước.
Nguồn: Reds Theo TUỔI TRẺ ONLINE
Trao đổi trực tiếp với người viết, ông Dễ tâm sự sau năm 1975 VN rất cần ngoại tệ để giải quyết những nhu cầu cấp bách của quốc gia như mua lương thực, nguyên liệu, trả nợ quốc tế đến hạn phải trả... Đặc biệt là miếng ăn của người dân thiếu hụt đến mức phải ăn trực tiếp cả hạt bo bo chưa kịp xay xát, loại lúa ḿ, lúa mạch phẩm cấp thấp. Các lănh đạo chủ chốt của Chính phủ đều phải dành nhiều thời gian chạy gạo cho thấy t́nh h́nh hết sức khẩn cấp...
Nói láo thời nầy là thời "NGĂN SÔNG CẤM CHỢ" nhiều người có tiền cũng không mua được hàng hóa thực phẩm bởi v́ từ tỉnh nầy đến tỉnh kia đă có hàng chục trạm kiểm soat.Việt Nam không trồng hạt bo bo (cao lương) th́ do đâu mà có.Hạt cao lương từ Tàu khựa (Bọn chúng gần như ăn thứ nầy gạo là hàng xa xí phẫm cho bọn giàu)Gạo VN mang về Tàu lấy bo bo để chia xẽ t́nh hữu nghị , mang vàng tră nợ bọn mũi lỏ Nga Tàu lại nói nầy nói nọ tuyên truyền.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.