Công nghệ hồi sinh người chết đă được thế giới quan tâm từ lâu. Mới đây Mỹ đă cấp phép cho 2 công ty Bioquark Inc và Revita Life Sciences nghiên cứu công nghệ này. Nếu thực hiện điều này thành công, đây sẽ là bước tiến lớn trong lịch sử nhân loại.
Các cuộc thử nghiệm ban đầu sẽ sử dụng một loạt kỹ thuật tiên tiến trên 20 bệnh nhân chết lâm sàng để kiểm tra xem liệu họ có bất kỳ dấu hiệu hồi sinh hoặc đảo ngược t́nh trạng chết năo hay không.
Nhóm chuyên gia này thừa nhận hiện tại chưa có cách nào hồi sinh năo chết ở người như một số sinh vật khác.
Một số loài cá và động vật lưỡng cư có thể được cứu sống và phục hồi phần lớn năo, thậm chí sau khi chúng bị các chấn thương đe dọa mạng sống. Do đó, nhóm nhà nghiên cứu thực hiện cuộc thử nghiệm hy vọng có thể tiên phong cứu sống người chết năo và tái phát triển bộ năo của bệnh nhân cũng như giúp họ vượt qua những chấn thương năo bộ.
Các nhà khoa học Mỹ muốn tiên phong hồi sinh người chết. Ảnh: Independent
Ngoài ra, họ c̣n hy vọng công tŕnh trên có thể giúp được những người hôn mê hoặc chịu các bệnh thoái hóa thần kinh, như Alzheimer's, Parkinson's...
Ông Ira S. Pastor, giám đốc điều hành Công ty Bioquark, cho biết: “Với sự kết hợp của ngành sinh học tái tạo, khoa học thần kinh và hồi sức, chúng tôi sẵn sàng đi sâu t́m hiểu lĩnh vực khoa học mới với những công nghệ hiện có. Chúng tôi hy vọng sẽ nh́n thấy kết quả trong 2-3 tháng đầu tiên”.
Những bệnh nhân sau đó sẽ được theo dơi trong vài tháng bằng thiết bị chụp ảnh năo. Ảnh: Telegraph
20 bệnh nhân - được xác nhận là đă chết lâm sàng và đang sử dụng công cụ hỗ trợ sự sống - sẽ được kiểm tra để xác định xem liệu các bộ phận thuộc hệ thần kinh trung ương của họ có thể phục hồi hay không.
Các nhà khoa học sẽ kết hợp phương pháp điều trị gồm tiêm vào năo tế bào gốc và các chuỗi axit amin, dùng công nghệ laser và kỹ thuật kích thích thần kinh.
Những bệnh nhân này sau đó sẽ được theo dơi trong vài tháng bằng thiết bị chụp ảnh năo để xác định xem có bất kỳ dấu hiệu phục hồi nào không.
Các cuộc thử nghiệm nói trên sẽ diễn ra tại bệnh viện Anupam ở Ấn Độ.
VietBF © Sưu Tầm