Nga cứu tinh trên trời rơi xuống giúp một lănh đạo độc tài Syria? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nga cứu tinh trên trời rơi xuống giúp một lănh đạo độc tài Syria?
Vietbf.com - Nh́n lại lịch sử để hiểu lư do thực sự Nga không kích tại Syria, mà nhiều chuyên gia phân tích kết luận rằng động cơ can thiệp vào Syria của Tổng thống Putin là khẳng định vị thế siêu cường quốc và tầm ảnh hưởng xuyên biên giới của Nga, rằng Nga có mặt vào Syria như "cứu tinh trên trời rơi xuống đến giúp một lănh quá đạo độc tài và hại dân".

Rất nhiều người đă đứng ra phản đối việc Nga can thiệp vào Syria , đặc biệt là trong cuộc nội chiến gần đây. Hầu hết những phản đối này đến từ các nhà phân tích chỉ tập trung chú ư với một mặt của vấn đề, mà bỏ qua mối quan hệ lâu năm của Moscow và Damascus.

Một số giải thích rằng việc Nga hiện diện ở Syria chỉ là một phần sự việc, điều này không hoàn toàn đúng cũng không hoàn toàn sai, nhưng lí do trên đă hoàn toàn bỏ qua lịch sử, ông Caro, chuyên gia phân tích về quan hệ quốc tế nhận định.

Các nhà phân tích đă vẽ ra cảnh tượng về một kẻ xâm lược từ trên trời rơi xuống đến hỗ trợ cho tên độc tài trong nước mà không hề màng đến sự thật rằng quan hệ hợp tác giữa Syria và Nga đă được xây dựng ngay từ những ngày đầu Syria giành độc lập từ tay Pháp.

Mối quan hệ của Nga và Syria từ trước đến nay từng trải qua rất nhiều thăng trầm.

Tổng thống Syria Bashar al-Assad bắt tay Tổng thống Nga Vladimir Putin tại điện Kremlin. Ảnh: Sputnik News

Gần đây, theo Reuters, một nhà ngoại giao đă tiết lộ rằng phía Nga thấy thất vọng v́ Assad từ chối cải cách chính trị, điều mà Moscow cho là rất cần thiết đối với các tiến tŕnh chính trị trong tương lai.

Trong lịch sử, Liên Xô cũng không hề tham gia vào việc đưa quân sang Lebanon của Syria năm 1976. Nh́n chung, Moscow cũng không cùng chung quan điểm với Syria về Lebanon, hoặc mối quan hệ của nước này với Hezbollah những năm 1980.

Moscow có thể hiểu được sự thù địch của Syria đối với Iraq bởi những phá hoại mà nước này gây ra cho các quốc gia Arab. Và chính mối quan hệ gần gũi giữa Syria và Liên Xô đă loại bỏ mọi khả năng các chính sách của Liên Xô ở Iraq được tiến hành.

Thêm vào đó, phía Liên Xô cũng không thực sự muốn tham gia vào cuộc chiến giữa các nước Arab và Israel năm 1973 do lo ngại gia tăng căng thẳng với Mỹ.

Tuy nhiên, dù thực sự không muốn mạo hiểm đánh mất những ǵ đă đạt được, họ vẫn đóng góp một phần nhỏ theo trách nhiệm, như đưa các đơn vị quân đội của Maroc đến mặt trận ở Levant.

Tổng thống Saria Hafez al-Asad và Bộ trưởng Bộ quốc pḥng Mustapha Tlass trong cuộc chiến Arab-Israel năm 1973. Ảnh: Syrian History

Dù hoàn toàn có thể dùng Tổ chức giải phóng Palestine (PLO) làm đ̣n bẩy chống chủ nghĩa đế quốc, Liên Xô cũng không đồng t́nh hoàn toàn với Syria về vấn đề này.

Sau khi Syria tấn công phong trào Palestine tháng 10/1976, chỉ có Ủy ban đoàn kết nhân dân Á-Phi của Liên Xô lên tiếng phản đối, tuyên bố rằng họ không hiểu tại sao Syria lại tấn công liên minh của ḿnh khi nước này đang phải chật vật chống lại chủ nghĩa đế quốc.

Tuy Liên Xô cũng không hài ḷng với động thái của Syria, song bản thân đảng Cộng sản Liên Xô lúc bấy giờ cũng không mạo hiểm gây tổn hại đến mối quan hệ giữa hai bên.

Nhận định sai lầm

Nhiều chuyên gia phân tích phi lịch sử kết luận rằng động cơ can thiệp vào Syria của Tổng thống Putin là khẳng định vị thế siêu cường quốc và tầm ảnh hưởng xuyên biên giới của Nga, rằng Nga có mặt tại Syria là do những chính sách mạo hiểm của nước này.

Họ cho rằng Tổng thống Putin muốn đe dọa lợi ích của phương Tây tại Syria để đổi lấy sự nhượng bộ ở Ukraine; rằng mục đích của ông là để gia tăng chỉ số ủng hộ trong nước.

Một số người lại nghi ngờ rằng Tổng thống Putin đang cố gắng lấp đầy lỗ hổng tại Trung Đông và Syria trong bối cảnh Mỹ trở lại can thiệp quân sự ở khu vực.

Vài nhà phân tích thậm chí c̣n nh́n nhận sai lệch về lịch sử hai nước, tranh căi rằng Tổng thống Putin chỉ can thiệp vào Syria v́ căn cứ hải quân tại Tartus.

Một số khác, điển h́nh là Đại tướng Lục quân Mỹ, ông David Petraeus, lại khẳng định rằng Putin đang cố gắng "phục hưng lại đế chế Nga".

Trong khi đó, Sky News cũng nhầm lẫn nhận định rằng sự can thiệp của Nga trong cuộc nội chiến hiện tại là đ̣n phản công đối với những thành tựu của nhóm phiến quân Jaish al-Fatah, một lực lượng đe dọa tới quyền cai trị của Tổng thống Assad tại Latakia.

Các lănh đạo tôn giáo của Saudi Arabia, theo ông Caro, cũng lên tiếng cáo buộc Nga xâm lược "đất nước Hồi giáo Syria", nhằm kích động một cuộc chiến tranh Hồi giáo trong bối cảnh Nga tổ chức các cuộc không kích.

Tương tự, nhiều nhóm khủng bố trong ḷng Syria cũng gọi các cuộc tấn công của quân đội Nga là hành động "chiếm đóng trắng trợn", một "trận chiến nhằm vào người Sunni".

Tuy nhiên, điểm đáng chú ư ở đây là khi Syria giành được độc lập, một phần nhờ vào sự trợ giúp của Liên Xô, chính những quư tộc ḍng Sunni tiếp quản bộ máy cai trị từ tay người Pháp đă đứng ra xây dựng mối quan hệ ngoại giao thân thiết với Liên Xô.

Căn cứ hải quân của Nga tại cảng Tartus, Syria. Ảnh chụp từ Google

Đặc biệt, khi đảng Baath lên nắm quyền vào năm 1963, đúng vào thời điểm sự hợp tác giữa Syria và Liên Xô càng thêm sâu sắc, người đứng đầu Syria lúc đó cũng là các tín đồ ḍng Sunni.

Hợp tác toàn diện

Vào những năm 60-70, Liên Xô về cơ bản đă góp phần gây dựng nền công nghiệp tại Syria bằng việc gửi sang nhiều kĩ sư, nhà khoa học và thậm chí cả máy móc.

Quan hệ hợp tác với Liên Xô trong ngành công nghiệp dầu mỏ là ch́a khóa mở ra thời đại mới cho kinh tế Syria. Không dừng lại ở đó, Liên Xô c̣n giúp Syria xây dựng hệ thống đường sắt cũng như nông nghiệp.

Nhưng Syria cũng cần bảo vệ chủ quyền của ḿnh, và, theo nhà phân tích Caro, đây chính là thời điểm quan hệ hợp tác về quân sự với Moscow bắt đầu nắm giữ vai tṛ quan trọng.

Liên Xô đă điều động nhiều chuyên gia quân sự, vũ khí và các thiết bị khác sang Syria. Số liệu tính toán cho thấy khoảng 16.000 binh sĩ Liên Xô từng có mặt tại Syria. Bên cạnh đó, Liên Xô c̣n tiếp tục hỗ trợ Syria trên mọi mặt trận ngoại giao và quân sự.

Trong Chiến tranh Sáu ngày năm 1967, Liên Xô đă đứng ra tuyên bố kịch liệt phản đối Israel, thậm chí c̣n cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel và đe dọa sử dụng các biện pháp, bao gồm cả quân sự, để cưỡng chế quân đội nước này rút khỏi lănh thổ Arab.

Liên Xô c̣n giúp kiểm soát vùng không phận Syria, từ đó được cấp một cảng tại thành phố Tartus, tạo điều kiện cho hải quân Liên Xô hiện diện tại Địa Trung Hải.

Tuy vậy, theo ông Caro, trong giới chức Mỹ hiện nay đa phần vẫn đưa ra những luận điệu bảo thủ, sai lệch lịch sử, nhằm bôi nhọ Nga để phục vụ mục đích chính trị riêng.

Thượng nghị sĩ bang Arkansas, Tom Cotton, từng đổ lỗi cho Tổng thống Obama về việc quân đội Nga xuất hiện tại Syria, đồng thời cho rằng những động thái của Nga chính là kết quả của sự ́ ạch trong chính sách ngoại giao của Mỹ.

Ứng viên Tổng thống Mỹ, cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton cũng từng đề cập đến vấn đề này, khi bà thúc giục ông Obama mạnh tay hơn đối với sự can thiệp của Nga trong cuộc nội chiến Syria. "Chúng ta phải đứng lên chống lại sự ức hiếp của ông ta (Tổng thống Putin), đặc biệt là ở Syria" - bà nói.

Về cơ bản, hầu hết các thành viên của đảng Cộng ḥa và bà Clinton đều mắc chung một sai lầm, ông Caro nhận định.

TTT
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 02-10-2016
Reputation: 369118


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,760
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	(1).jpg
Views:	0
Size:	122.7 KB
ID:	855927 Click image for larger version

Name:	(2).jpg
Views:	0
Size:	85.6 KB
ID:	855928 Click image for larger version

Name:	(3).jpg
Views:	0
Size:	28.9 KB
ID:	855929 Click image for larger version

Name:	(4).jpg
Views:	0
Size:	29.5 KB
ID:	855930
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,473 Times in 10,763 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 179 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07778 seconds with 14 queries