VBF-Viêm loét ở chân lâu ngày mà bạn không thấy có dấu hiệu giảm bệnh th́ chứng tỏ bạn đă gặp nguy rồi đó. căn bệnh mà bạn hiện đang mắc đó chính là bệnh tiểu đường,hay đến bác sĩ ngay khi có thể!
Báo động thực trạng mắc tiểu đường ở Việt Nam
Tiểu đường được gây ra do những rối loạn chuyển hóa khiến cho cơ thể không tổng hợp được hoặc tổng hợp được rất ít insulin. Khi cơ thể thiếu insulin, glucose sẽ tích tụ trong ḷng mạch, lâu ngày khiến chỉ số đường tăng cao.
Theo Hiệp hội Đái tháo đường thế giới (IDF) năm 2010 số người mắc bệnh tiểu đường khoảng 285 triệu (chiếm 6,6% dân số thế giới) và dự báo sẽ vượt trên 400 triệu người vào năm 2030.
Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 4,8 triệu người mắc tiểu đường. Ước tính đến năm 2025 sẽ có khoảng 7 triệu bệnh nhân tiểu đường. Riêng 4 thành phố lớn như Hà Nội, Huế, TP HCM, Hải Pḥng, tỷ lệ tiểu đường là 4%.
Trong 2 loại bệnh tiểu đường, tiểu đường loại 2 chiếm trên 90%.
Có một điều rất đáng tiếc là kiến thức của đa số mọi người về bệnh tiểu đường rất hạn hẹp. Hầu hết chỉ heieur rằng bệnh tiểu đường gây nên nhiều biến chứng nhưng không biết cụ thể là ǵ.
Theo các nhà khoa học, bệnh tiểu đường có thể dẫn đến những biến chứng như ảnh hưởng đến vơng mạc, thận, tim mạch, các bệnh về mạch máu... trong đó biến chứng loét bàn chân khó lành là một biến chứng phổ biến có thể dẫn đến tàn phế và tử vong.
Loét chân - dấu hiệu quan trọng cảnh báo bệnh tiểu đường:
Loét chân là một dấu hiệu quan trọng báo hiệu bệnh tiểu đường. Nguyên nhân của việc loét chân khi bị tiểu đường là do lượng đường trong máu cao dẫn đến những tổn thương thần kinh ở bàn chân.
Ban đầu, những tổn thương chỉ là những vết xước, vết cắt nhỏ có thể có mùi hôi hoặc dấu hiệu kích ứng da do ma sát gây ra.
Tuy nhiên, nếu người bệnh không chú ư chăm sóc và điều trị vết thương kịp thời, loét gan bàn chân ở người tiểu đường có thể dẫn đến chứng hoại tử về sau do sự tích tụ glucose trong máu quá nhiều khiến cho mạch máu bị tắc nghẽn, chèn ép tại chi dưới.
Nếu để t́nh trạng này quá lâu, những tế bào ở chân không được máu nuôi dưỡng sẽ dẫn đến hoại tử, phải cắt bỏ, thậm chí dẫn đến tử vong.
Theo nghiên cứu của bệnh viện Nội tiết Trung ương thời gian trung b́nh kể từ khi bệnh nhân phát hiện ra loét chân cho đến khi đến bệnh viện khá, trường hợp đến muộn nhất là sau 4 tháng.
Nguyên nhân là do người bệnh không có kiến thức về bệnh, nghĩ rằng chỉ mắc bệnh nhiễm trùng nên tự điều trị tại nhà.
V́ vậy, khi ḷng bàn chân có vết loét sâu, người bệnh phải nghĩ đến bệnh tiểu đường ngay và nhanh chóng tới ngay các trung tâm y tế, bệnh viện để được làm các xét nghiệm, kiểm tra đường huyết, chỉ số HbAlc.
|