Ông Matisek cảnh báo, nếu Mỹ không thể tập trung thận trọng, ngừng phô bày những loại chiến đấu cơ, thiết bị điệnt tử tối tân và các chiến thuật mới, sẽ đứng trước nguy cơ sẽ bại trận trước một kẻ địch có khả năng bắn hạ máy bay Mỹ và đồng minh.
Siêu tiêm kích tàng h́nh F-22 "chim ăn thịt" của Mỹ
Liệu Mỹ có cần thiết cho siêu tiêm kích tàng h́nh F-22 hoạt động ở Syria, tao cơ hội cho Nga có thể thu thập thông tin và thử nghiệm radar hay không, tiến sĩ Jahara “Franky” Matisek, nguyên phi công chiến đấu kỳ cựu của Mỹ với hơn 3.000 giờ bay lo ngại.
Liên quân chống IS do Mỹ dẫn đầu đă tăng cường không kích chống IS sau các vụ tấn công k khủng bố tại Paris nhưng ông Matisek khuyên nên cẩn thận. Không phải v́ lư do giảm thiểu thương vong cho dân thường hay dập tắt ư chí chiến đấu của người Hồi giáo. Mỹ và các đồng minh phải cân nhắc mong muốn tấn công các mục tiêu IS trước nguy cơ làm lộ những thông tin tuyệt mật về các loại vũ khí của ḿnh với thế giới.
Vào tháng 9/2015, Moscow bắt đầu triển khai các chiến đấu cơ của ḿnh tới Syria và cũng điều các hệ thống tên lửa pḥng không SA-22 Greyhound tới đây. Là một trong các hệ thống pḥng không tối tân trang bị hệ thống pháo pḥng không và cả tên lửa có thể bắn hạ các mục tiêu trong khoảng cách 18 dặm. Nhưng IS không hề có máy bay và trong bất cứ trường hợp nào, chính quyền Syria cũng có đầy đủ hệ thống pḥng không của riêng họ. Vậy SA-22 để làm ǵ?
Ít có cơ sở lănh đạo Nga lo ngại về mối đe dọa trên không từ IS hoặc thậm chí về nguy cơ máy bay NATO tấn công lực lượng mặt đất của Nga. Rất có thể Nga hy vọng sử dụng hệ thống radar tinh vi của SA-22 để bắt bám tín hiệu điện tử mà các máy bay của Mỹ và liên quân bộc lộ.
Đặc biệt với người Nga, không nghi ngờ rằng họ quam tâm tới F-22 Raptor, loại tiêm kích tàng h́nh tinh vi nhất thế giới. Vào tháng 9/2014, F-22 lần đầu tiên xuất trận thực chiến, tấn công các mục tiêu tại Syria trong chiến dịch chống IS.
Mỹ vẫn sử dụng F-22 kể từ đó. Cách tốt nhất để cải thiện năng lực tác chiến của hệ thống pḥng không SA-22 và hệ thống phần mềm của nó cũng như các cơ quan t́nh báo Nga là giám sát hoạt động của chiến đấu cơ F-22 và các loại máy bay khác trong khu vực xung đột ác liệt. Các thông tin thu thập được có thể được sử dụng để cải thiện các thuật toán bắt bám mục tiêu, năng lực pḥng không và t́m hiểu các loại vũ khí của liên quân trong các cuộc không kích chính xác và yểm trợ đường không.
Vấn đề càng trở nên tồi tệ hơn khi gần đây Nga đă phái chiến hạm Moskva tới bờ biển Syria. Tuần dương hạm tên lửa này trang bị hệ thống pḥng không S-300 Grumble có thể bắt bám mục tiêu ở khoảng cách lên tới 90 dặm. Một nguồn tin quân sự Nga cho biết Moskva được triển khai để “thử nghiệm hiệu năng của hệ thống bảo vệ căn cứ không quân Latakia trước các cuộc không kích”.
Hệ thống tên lửa S-400 đáng sợ của Nga đă có mặt tại Syria
Chưa hết, Nga c̣n vừa triển khai hệ thống tên lửa S-400 Triumph với tầm bắn lên tới 250 dặm, được xem là hệ thống pḥng không tốt nhất thế giới, thậm chí có thể bắn hạ máy bay tàng h́nh như F-22. Chưa đầy 3 ngày sau khi máy bay Su-24 bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ, Nga đă triển khai các hệ thống S-400 tại căn cứ không quân Khmeimim gần Latakia để “tăng cường pḥng không”.
Việc triển khai các hệ thống pḥng không tối tân có nghĩa rằng Mỹ phải cân nhắc kỹ ư muốn tấn công các mục tiêu IS và nhu cầu chiến lược để giữ bí mật các tính năng các loại vũ khí trước hệ thống trinh sát của Nga. Thông qua hoạt động “trận giả” như vậy sẽ tạo điều kiện cho các chuyên gia về chống tiếp cận (A2/AD) Nga không gian, thời gian và dữ liệu để cải thiện, nâng cấp phần mềm và hệ thống pḥng không của họ.
Vậy Mỹ nên làm ǵ? Hăy ngừng sử dụng F-22 tại Syria; tính năng tàng h́nh của nó rất cần thiết và mỗi dịp bộc lộ trong các chuyến bay sẽ cho phép Moscow thực hành việc theo dơi, bắt bám mục tiêu. Matisek khuyên hăy giới hạn việc sử dụng các thiết bị điện tử tiên tiến khác, hạn chế t́nh báo Nga cố gắng thu thập các thông tin và thiết kế lại các loại vũ khí, học thuyết, chiến lược, chiến dịch và chiến thuật của họ.
Theo Matisek, máy bay cường kích A-10 là loại chiến đấu cơ thích hợp nhất trong môi trường chiến đấu này, bởi nó có hỏa lực tuyệt vời và chỉ được trang bị các công nghệ và thiết bị điện tử lạc hậu trên khoang (để Nga không thu được ǵ).
Ông Matisek cảnh báo, nếu Mỹ không thể tập trung thận trọng, ngừng phô bày những loại chiến đấu cơ, thiết bị điệnt tử tối tân và các chiến thuật mới, sẽ đứng trước nguy cơ sẽ bại trận trước một kẻ địch có khả năng bắn hạ máy bay Mỹ và đồng minh.