Vietbf.com -
Trung Quốc đă thất bại rơ rệt khi muốn bịt miệng các nước tham gia hội nghị thượng đỉnh APEC sắp tới đây, v́ trong đó có một số nước đă muốn nêu Biển Đông vào hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái B́nh Dương (APEC), mà ngược lại Trung Quốc luôn cố gắng "bịt miệng" APEC nhưng thật sự làm Bắc Kinh bất thành.
Thủ tướng Nhật Bản làm Bắc Kinh bối rối
Trang Đa Chiều (Mỹ) hôm 12/11 cho hay, Phillippines mới đây đă xác nhận không đưa vấn đề biển Đông vào chương tŕnh nghị sự của hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái B́nh Dương (APEC), diễn ra vào ngày 18-19/11 tới.
Đây là một phần kết quả chuyến thăm Philippines của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm 10/11 vừa qua và đă vấp phải sự phản ứng từ Mỹ, Nhật Bản.
Tokyo là đồng minh quan trọng nhất của Mỹ về vấn đề biển Đông, đồng thời là quốc gia có tranh chấp lănh thổ ở biển Hoa Đông với Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm 11 cho biết "sẽ xem xét cẩn trọng và nghiên cứu kỹ lưỡng những lựa chọn" khi nói về khả năng điều động Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản thực hiện nhiệm vụ tuần tra biển Đông.
Hôm 6/11, ông Abe cũng nhấn mạnh kỳ vọng các bên liên quan như Trung Quốc và láng giềng "xác nhận nguyên tắc" thông qua hội nghị thượng đỉnh G-20 và APEC.
Theo Đa Chiều, nếu phía Nhật Bản đạt được thỏa thuận tổ chức hội đàm song phương giữa ông Abe với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, Thủ tướng Nhật có khả năng sẽ trực tiếp bày tỏ "quan ngại sâu sắc" đối với những hành động của Trung Quốc tại biển Đông.
Không dừng lại ở đó, Thủ tướng Shinzo Abe đă có kế hoạch tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN và hội nghị thượng đỉnh Đông Á dự kiến diễn ra ngày 21-22/11 tại Malaysia.
Ông Abe dự kiến sẽ nhấn mạnh sự cần thiết của luật pháp trên biển Đông, tập trung vào tự do hàng hải và phản đối các hoạt động xây dựng, cải tạo đảo, đá bất hợp pháp mà Trung Quốc tiến hành trên biển.
Ông Shinzo Abe sẽ gặp Tổng thống Mỹ Barack Obama trước thềm các hội nghị thượng đỉnh tại Malaysia để thảo luận về vấn đề này.
Thủ tướng Nhật cũng sẽ t́m kiếm hỗ trợ từ các thành viên ASEAN, mặc dù chắc chắn Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường sẽ chống lại đến cùng việc các nội dung như dự định của Nhật Bản vào tuyên bố chung.
Trước đó, tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN (ADMM) và hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN mở rộng (ADMM+) kết thúc ngày 4/11 đă không thể công bố đúng lịch do vấp phải sự phản đối của Bắc Kinh về việc đưa vào nội dung "tự do hàng hải".
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh có thể "thoát" vấn đề biển Đông tại APEC, nhưng trước đó vẫn c̣n G-20. (H́nh ảnh các nhà lănh đạo quốc tế tại hội nghị G-20 năm 2014 ở Brisbane, Australia)
Trung Quốc cố gắng "bịt miệng" APEC bất thành
Cho đến hiện tại, khả năng bị "hỏi tội" về vấn đề biển Đông tại APEC 2015 vẫn là một mối lo ngại đối với Bắc Kinh.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đă cảnh cáo "người thắt nút phải là người cởi nút", cảnh cáo thẳng thừng Manila về việc vụ Philippines kiện Trung Quốc ra Ṭa trọng tài thường trực (PCA) là rào cản cải thiện quan hệ song phương.
Bất chấp những đe dọa từ Bắc Kinh, người phát ngôn Bộ ngoại giao Philippines Charles Jose cho biết: "Philippines cam kết không đề cập vấn đề biển Đông tại hội nghị (APEC), nhưng không thể cấm các nước khác thảo luận bất kỳ vấn đề ǵ tại hội đàm song phương."
Theo Đa Chiều, Đại sứ Mỹ tại Philippines Philip Goldberg hôm 11 đă "ngầm" tỏ ư Tổng thống Mỹ Obama sẽ hội đàm song phương cùng người đồng cấp Philippines Benigno Aquino III tại APEC.
Nói cách khác, vấn đề biển Đông chắc chắn sẽ được đề cập giữa ông Obama và ông Aquino, khiến những nỗ lực trong chuyến đi của Vương Nghị mất đi ư nghĩa.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (trái) và Tổng thống Philippines Benigno Aquino.
Trước những quan ngại về t́nh h́nh biển Đông, Bộ ngoại giao Trung Quốc cho biết "chưa có quyết định cuối cùng về việc Chủ tịch Tập Cận B́nh tổ chức hội đàm với lănh đạo Philippines trong khuôn khổ APEC". Điều này cũng phản ánh được mức độ nghiêm trọng của mâu thuẫn song phương.
Quốc hội Mỹ cũng đă dứt khoát khẳng định, vấn đề biển Đông sẽ được trao đổi tại hội nghị thượng đỉnh APEC sắp tới.
Trong khi đó, tờ Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc tái khẳng định lập trường cơ bản của Bắc Kinh là "không đưa vấn đề biển Đông vào chương tŕnh nghị sự".
Những tuyên bố ở Trung Quốc từ chính phủ cho tới truyền thông làm dấy lên luồng ư kiến cho rằng Bắc Kinh đang cho thấy sự sợ hăi bị "thất thế" trước cộng đồng quốc tế do bị cô lập về vấn đề biển Đông. Việc họ cố gắng "bịt miệng" APEC cũng chứng minh điểm này, Đa Chiều nhận xét.
Trung Quốc thừa nhận "mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng là chủ đạo, nhưng không thể tránh khỏi có mâu thuẫn", nhưng chỉ trích Washington đang tác động khiến "mâu thuẫn khó được kiểm soát".
Lợi ích của Mỹ ở biển Đông
Đa Chiều b́nh luận, cuộc đối đầu Mỹ-Trung tại biển Đông leo thang đến mức độ nào phụ thuộc nhiều vào tư duy lợi ích chiến lược của bản thân nước Mỹ nhiều hơn là kỳ vọng của các đồng minh, đối tác về khả năng "Mỹ ra tay ở biển Đông".
Nói cách khác, mâu thuẫn Manila-Bắc Kinh chỉ là vấn đề "nhỏ" so với toàn bộ cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung.
Việc Bắc Kinh t́m cách né tránh nói về biển Đông thông qua Philipines trên thực tế không có tác dụng ngăn cản Mỹ đưa vấn đề này vào APEC, chưa kể tới hội nghị thượng đỉnh G-20 vào 15-16/11 tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Đa Chiều chỉ ra, "lợi ích cốt lơi" mà Mỹ t́m kiếm ở biển Đông là quyền lực. Washington có 2 logic về vấn đề biển Đông.
Thứ nhất, Mỹ nhận định nếu nước này duy tŕ vị thế trung lập tại biển Đông th́ t́nh h́nh khu vực về thực chất sẽ không trung lập bởi khi đó, cán cân tự nhiên sẽ nghiêng về phía Trung Quốc.
Thứ hai, quan điểm chủ đạo tại Mỹ tin rằng cơ sở duy tŕ ḥa b́nh ở Tây Thái B́nh Dương sau Thế chiến II là Washington phải duy tŕ ưu thế vượt trội về sức mạnh "không ǵ so sánh được" tại đây, trong khi Trung Quốc đang thách thức ưu thế này của Mỹ cũng với lư do... ǵn giữ ḥa b́nh.
H́nh ảnh tàu khu trục USS Fitzgerald của Mỹ tuần tra biển Đông trong đêm 11/11 do Hạm đội Thái B́nh Dương (Mỹ) công bố.
Trên thực tế, kể từ nửa cuối năm 2013, nhiều tiếng nói ở Mỹ đă tỏ ra quan ngại về vấn đề Trung Quốc "bảo vệ quyền lợi trên biển", cho rằng nếu xu thế này tiếp diễn, Bắc Kinh sớm muộn sẽ kiểm soát toàn bộ biển Đông.
Mối đe dọa này trở nên rơ ràng hơn sau khi Trung Quốc đẩy mạnh quá tŕnh xây dựng, cải tạo đảo đá trái phép từ năm 2014.
Đa Chiều cho hay, trong cuộc đối đầu với Trung Quốc, ngoại trừ biện pháp cuối cùng là khởi động chiến dịch quân sự, Washington về cơ bản "đă dùng hết mọi biện pháp cần thiết" để duy tŕ một ưu thế tương đối.
Từ giữa năm 2015, Mỹ đă bắt đầu điều tàu chiến và máy bay trinh sát vào tuần tra biển Đông với mục đích "cảnh tỉnh" Trung Quốc, đồng thời phủ nhận những tuyên bố chủ quyền phi lư của Bắc Kinh tại đây.
Nếu Trung Quốc muốn biến "đường 9 đoạn" thành biên giới trên biển dựa vào tuyên bố "vùng biển lịch sử" th́ điều này sẽ đi ngược lại luật pháp quốc tế, nhưng nếu họ thừa nhận đây chỉ là đường phân đoạn các quần đảo th́ nước này cũng chỉ có thể lui về sở hữu lănh hải theo quy định.
Trí Thức Trẻ