Trung Quốc và Anh lợi dụng nhau điểm ǵ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc và Anh lợi dụng nhau điểm ǵ?
Trong quăng thời gian hai năm qua, mối quan hệ Bắc Kinh và London có nhiều thay đổi đáng ngạc nhiên. Dư luận thắc mắc v́ sao London lại phải xích lại gần Bắc Kinh và họ t́m kiếm điều ǵ khiến bản thân người Trung Quốc cũng phải đặt dấu hỏi. Cho đến giờ đă rơ, Anh muốn t́m kiếm sự đầu tư của Trung Quốc. Thế c̣n Trung Quốc th́ sao???

Quan hệ giữa hai nước có sự thay đổi đột biến từ tháng 12/2013 khi Tổng thống Anh David Cameron, cùng phái đoàn 120 doanh nghiệp hàng đầu "Xứ sở sương mù" và 6 bộ trưởng tới Bắc Kinh.

Ông Cameron kêu gọi Trung Quốc đầu tư vào nước này và khẳng định không quan ngại việc Trung Quốc đầu tư vào năng lượng hạt nhân, có cổ phần tại sân bay Heathrow, Manchester hay công ty Thames Water.

Ông Cameron cho rằng đó là một dấu hiệu tích cực cho thấy Anh sẵn sàng mở cửa chào đón các nhà đầu tư Trung Quốc hơn bất kỳ nước châu Âu nào.

C̣n Bộ trưởng Tài chính Anh George Osborne đă dùng từ “Kỷ nguyên vàng” để mô tả về quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn hiện nay nhân một chuyến thăm tới Trung Quốc hồi tháng 9 vừa qua.

Không quá khi nói rằng Anh hiện đang trở thành người bạn tốt nhất của Trung Quốc ở châu Âu. Cách đây vài tháng, Anh là quốc gia châu Âu đầu tiên gia nhập Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc khởi xướng, trong vai tṛ một thành viên sáng lập.

Động thái của Anh đă mở đường cho Australia, Pháp, Đức, Italy, Hàn Quốc và các đồng minh thân cận khác của Mỹ gia nhập AIIB, và cạnh tranh với các thể chế tài chính do Phương Tây chi phối như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB).

Anh cũng giúp Trung Quốc huấn luyện lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh và gửi tới Trung Quốc nhiều cố vấn trong các lĩnh vực tài chính, quản trị cơ sở hạ tầng, đào tạo cấp cao và xây dựng dân dụng.

Trong 5 năm qua, Anh luôn ở tốp đầu các quốc gia châu Âu mà Trung Quốc đầu tư trực tiếp nhiều nhất (con số này trong năm 2014 là 16 tỷ USD).

Các ngân hàng Trung Quốc, như Ngân hàng Thương mại và Công nghiệp Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng, đă được cho phép mở chi nhánh ở London.

Đặc biệt nhất là dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Anh trong ṿng 25 năm qua ở Tây Nam nước này, với số vốn mà Trung Quốc dự kiến đầu tư là 25 tỷ bảng (gần 39 tỷ USD).

Tập đoàn viễn thông Hoa Vi, mà các cơ quan an ninh Mỹ coi là một mối đe dọa an ninh quốc gia và bị nghi hoạt động gián điệp cho Trung Quốc, hiện là một nhà cung cấp chính cho Công ty viễn thông Anh.

Ở mảng bán lẻ, doanh nghiệp Marks & Spencer của Anh mới đây đă mở chi nhánh lớn tại Trung Quốc. Thông qua một công ty đầu tư nhà nước, Trung Quốc hiện đang nắm giữ 9% cổ phần tại sân bay Heathrow và 9,5% công ty cấp nước Thames Water.

Trung Quốc cũng có cổ phần trong các cơ sở đường sắt và cảng biển của Anh. Các công ty của Trung Quốc cũng đang mạnh tay thâu tóm những doanh nghiệp nhỏ của Anh như Weetabix, Pizza Express, Sunseekers và đang theo đuổi nhiều thỏa thuận bất động sản trị giá hàng tỷ bảng Anh ở London.



Thủ tướng Anh David Cameron (trái) hội đàm với người đồng cấp Lư Khắc Cường tại Đại lễ đường nhân dân Bắc Kinh.

Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa 37 năm trước, Trung Quốc đă luôn là một “kẻ chơi cờ” khôn ngoan, nắm rơ nội t́nh châu Âu, và biết cách dùng nước này để áp chế nước khác.

Chẳng hạn, trong dự án xây đường sắt cao tốc nối Bắc Kinh với Thượng Hải hồi đầu những năm 1990, Trung Quốc đă để Đức và Pháp cạnh tranh với nhau và rồi chọn Đức với yêu cầu được chuyển giao công nghệ càng nhiều càng tốt từ các tập đoàn hàng đầu nước này như Siemens, Alstom (nhưng cuối cùng, Trung Quốc đă tự xây dựng tuyến đường này với sự trợ giúp của Siemens).

T́nh h́nh châu Âu hiện nay c̣n rối hơn khi châu lục này đồng thời phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ công, khủng hoảng người di cư và việc Trung Quốc chọn Anh có lư do riêng của nó.

Anh là đồng minh thân cận nhất của Mỹ tại châu Âu và từng là cầu nối giữa châu Âu với Mỹ. Nay có lẽ Trung Quốc đang trông chờ điều tương tự ở Anh.

Nhưng có lẽ đó không phải là lư do duy nhất để Trung Quốc dành sự ưu tiên đặc biệt trong quan hệ với Anh.

Xét mối quan hệ của Trung Quốc với các nước châu Âu, Pháp là quốc gia Phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1964 và quốc gia mà Bắc Kinh có mối quan hệ rất tốt trong Hội đồng bảo an.

Pháp đang thúc đẩy một mối quan hệ đối tác mới với Trung Quốc liên quan tới châu Phi và muốn thu hút thêm các nhà đầu tư cũng như du khách Trung Quốc.

Đức là một đối tác kinh tế hàng đầu của Trung Quốc ở châu Âu, hai nước đă hợp tác rất thành công trong lĩnh vực ô tô, vận tải và năng lượng.
Trung Quốc cũng coi Đức là quốc gia lănh đạo tại châu Âu và vào cuối tháng 10 này, sẽ lần thứ 8 đón Thủ tướng Angela Merkel tới thăm kể từ năm 2005.

Mặc dù Đức sở hữu nhiều công nghệ và ngành công nghiệp mà Trung Quốc thèm muốn, c̣n Pháp có những mối liên hệ đặc biệt với các nước cựu thuộc địa mà Trung Quốc rất cần ở châu Phi.

Nhưng Anh có ưu thế và niềm tự hào lớn về ngành công nghiệp dịch vụ chất lượng cao, bất động sản và tài chính.

Mặc dù không phải là thành viên của khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), London đă được chọn làm nơi đặt trung tâm giao dịch đồng NDT đầu tiên ở châu Âu, dọn đường cho quá tŕnh quốc tế hóa đồng NDT của Trung Quốc. Và đặc biệt Anh là đồng minh số 1 của Mỹ ở châu Âu.

Với những liên hệ đó, Anh có thể giúp Trung Quốc kéo Mỹ tới các bàn đàm phán nếu t́nh h́nh an ninh khu vực châu Á- Thái B́nh Dương xấu đi, đặc biệt là ở Biển Đông. Nhưng liệu điều này có quá sức với Anh?

Cái gọi là mối quan hệ đặc biệt giữa Mỹ và Anh bắt đầu có sự rạn nứt trong giai đoạn chiến tranh Iraq 2003, khi Washington nhận ra rằng không c̣n có thể trông cậy nhiều vào London trong việc thuyết phục châu Âu. V́ tại thời điểm đó, Đức và Pháp đă kịch liệt phản đối quyết định xâm lược Iraq của Mỹ.

Do đó, liệu Anh có thuyết phục được Mỹ tăng cường đối thoại chiến lược với Trung Quốc hay liệu London có trở thành một bên trung gian cho những thỏa thuận ngầm giữa hai cường quốc vẫn là một câu hỏi khó.

Sáu tháng sau khi Anh bất ngờ tuyên bố gia nhập AIIB mà không tham vấn với Mỹ, Washington tiếp tục tỏ ra lo lắng khi một trong những đồng minh chủ chốt trong NATO của ḿnh lại bán các tài sản năng lượng và viễn thông cho Trung Quốc.

Thủ tướng David Cameron tuyên bố với truyền thông Trung Quốc rằng Anh là cửa ngơ để ḍng chảy thương mại và đầu tư Trung Quốc xâm nhập Liên minh châu Âu (EU). Nhưng liệu sau 28 tháng nữa, khi Anh trưng cầu dân ư về việc đi hay ở EU, vị thế này liệu có c̣n?

Nếu kịch bản Brexit (Anh rời EU) diễn ra London hẳn sẽ mất lợi thế cạnh tranh so với các đối tác khác trong việc thu hút đầu tư Trung Quốc.

Therealtz © VietBF
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-27-2015
Reputation: 233950


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,658
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	19.1.jpg
Views:	0
Size:	152.1 KB
ID:	822844
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,455 Times in 5,748 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Old 10-27-2015   #2
thangtram
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
thangtram's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Location: 10 Downing Street
Posts: 7,099
Thanks: 12,694
Thanked 9,864 Times in 4,512 Posts
Mentioned: 103 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2069 Post(s)
Rep Power: 35
thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9
thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9thangtram Reputation Uy Tín Level 9
Default

Cha con họ Tập dễ ǵ mà quên được chiến tranh nha phiến năm xưa, chúng luôn nuôi ư đồ phục hận, ngoài mặt th́ cười hiểm, khẩu Phật tâm xà...Trung Cộng nhờ Vương Quốc Anh làm bàn đạp để thao túng EU dài lâu mà thôi...
thangtram_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:36.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08136 seconds with 14 queries