Việc xây dựng trái phép tại biển Đông của Trung Quốc khiến t́nh h́nh tại đây ngày càng tăng cao. Mục đích lớn nhất của hành động này vẫn là v́ muốn bành chướng lănh thổ nhưng các chuyên gia quốc tế văm muốn phân tích kĩ hơn ư đồ của Trung Quốc. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Giới chức Trung Quốc bao biện rằng các ngọn hải đăng trên băi Châu Viên và Gạc Ma tại quần đảo Trường Sa sẽ trợ giúp t́m kiếm và cứu hộ hàng hải, an ninh biển và giảm nhẹ thảm họa.
Tuy nhiên, các chuyên gia, các nhà ngoại giao và chuyên gia hải quân nước ngoài cho rằng 2 ngọn hải đăng cho thấy một động thái tinh vi của Trung Quốc nhằm trợ giúp các tuyên bố chủ quyền phi lư ở Biển Đông.
Mặc dù Hải quân Mỹ và các nước khác phần lớn dựa vào các thiết bị điện tử để xác định vị trí tàu của họ nhưng các ngọn hải đăng vẫn được sử dụng trong một số trường hợp.
Bất kỳ hành động nào nhằm sử dụng hải đăng có thể rơi vào một chiến lược “nhằm thúc đẩy các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc bằng cách buộc các nước khác phải công nhận chủ quyền của Bắc Kinh”, ông Ian Storey, một chuyên gia về Biển Đông tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, cho hay.
“Nếu tàu hải quân và các tàu khác từ các nước khác, trong đó có Mỹ, buộc phải sử dụng chúng, điều đó có thể hiểu là sự công nhận trên thực tế chủ quyền của Trung Quốc”, ông Storey nói thêm.
Trevor Hollingsbee, một nhà phân tích t́nh báo hải quân về hưu tại Bộ Quốc pḥng Anh, cho rằng việc xây dựng các ngọn hải đăng trên các băi ngầm cải tạo là một động thái “nguy hiểm” của Trung Quốc.
“Việc sử dụng hải đăng đang giảm dần khắp thế giới, nhưng luôn có những lúc không tránh được việc dùng nó, và điều đó cũng không phải là ngoại lệ ở Biển Đông”, ông Hollingsbee nói.
Việc tham khảo các ngọn hải đăng nhiều khả năng sẽ khiến chúng lọt vào các lộ tŕnh đi biển quốc tế, sổ ghi chép và nhật kư của hải quân các nước. Điều đó sẽ giúp Trung Quốc xây dựng hiệu quả bức tranh chiếm đóng hợp pháp về lâu dài dù có gặp phải bất kỳ sự phản đối ngoại giao chính thức nào từ các bên cũng có tuyên bố chủ quyền trong khu vực.
Các ngọn hải đăng củng cố chiến lược của Bắc Kinh nhằm dần “thay đổi hiện trạng trên vùng biển này”, ông Storey nhấn mạnh.
Giới chức hải quân phương Tây, cả đương nhiệm và về hưu, đều nói rằng sự ra đời của các thiết bị định vị điện tử hiện đại, trong đó có hệ thống GPS của Mỹ, đồng nghĩa với việc vai tṛ của các ngọn hải đăng bị giảm đi đối với tất cả các loại h́nh đi biển.
Nhưng đi vào bên trong vùng vài km quanh các thực thể trên biển như các băi ngầm, hoặc khi các thiết bị điện tử bị trục trặc, các tàu phải dựa vào hải đăng để xác định vị trí.
vietbf @ sưu tầm