Tắm gội là chuyện thường xuyên hàng ngày của đa số chúng ta. Nhưng từ hàng ngàn năm trước, khi mà con người chưa sáng chế ra dầu gội, sữa tắm, xà pḥng, thi phụ nữ cổ đại đă tắm gội như thế nào nhỉ? Cùng xem những điều thú vị dưới đây nhé!
Phụ nữ cổ đại bao lâu tắm một lần?
Những người phụ nữ cổ đại thực tế “sạch sẽ” hơn rất nhiều so với những ǵ chúng ta thường tưởng tượng. Vào đầu thời Tần, những người phụ nữ Trung Hoa thực hiện “Ba ngày một lần gội, năm ngày một lần tắm”.
Đến đời Hán, thậm chí c̣n có cả “Hưu mộc” (ngày nghỉ để tắm gội), quan chức cứ làm việc 5 ngày lại được nghỉ 1 ngày để ở nhà tắm gội! Chính v́ vậy, những người phụ nữ thời này cũng năng tắm gội hơn. Họ luôn luôn sử dụng nước sạch tự nhiên để tắm gội. Họ cho rằng điều này không chỉ mang lại cảm giác mát mẻ, dễ chịu, mà nguồn nước thiên nhiên c̣n giúp họ thoát khỏi nhiều bệnh tật!
Họ tắm bằng ǵ?
Lúc đầu, những người phụ nữ cổ đại thường tắm gội ở sông hồ. Trong quá tŕnh tắm gội, họ phát hiện ra nếu dùng thổ nhưỡng, đất sét ở đây chà sát lên người rồi dội nước đi, sẽ sạch sẽ hơn rất nhiều. Như vậy, thổ nhưỡng, đất sét đă trở thành loại “xà pḥng” đầu tiên mà phụ nữ dùng để tắm rửa!
Phụ nữ xưa thường tắm gội ở ao hồ
Thế nhưng đất sét lại không thể dùng để rửa mặt và những vùng da non. Thế là người ta lại t́m ra cách lấy bùn đất trong ao hồ để “ủ ”, tạo nên một loại chất mà ngày nay chúng ta gọi là “kiềm”. “Kiềm” này, phụ nữ xưa dùng để giặt quần áo, nếu gội đầu có thể khiến da đầu sạch hơn chỉ dùng nước.
Người xưa t́m ra chất kiềm giúp việc tắm gội dễ dàng hơn
Trong sách cổ có viết, từ thời Tần Hán, phụ nữ đă dùng một loại quả có tên “bồ kết” để gội đầu. Bồ kết là loài cây thân mộc, hoa trắng, quả bổ kết đem phơi khô rồi ḥa với nước nóng có mùi hương dễ chịu, dùng để gội đầu giúp tóc sạch và mượt mà. T́m ra công dụng quả bồ kết quả là một sáng tạo vĩ đại của phụ nữ xưa, bởi lẽ cho đến tận ngày nay, quả bồ kết vẫn là sự lựa chọn của rất nhiều phụ nữ yêu mái tóc đen mượt truyền thống!
Quả bồ kết được dùng để gội đầu
Lợn là loài động vật cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người. Thế nhưng người xưa lại biết sử dụng loài động vật này để “vệ sinh” và “ làm đẹp”! Người ta phát hiện ra, khi lấy dịch tụy của lợn trộn với chất kiềm, vừa có thể làm tăng tính kiềm, vừa tạo mùi dễ chịu, có tác dụng kháng khuẩn. “ hỗn hợp” này có thể dễ dàng tạo mọi h́nh thù, nên đă được người xưa sử dụng để giặt quần áo, tắm gội khá phổ biến. Đây chính là “ánh xà pḥng” đầu tiên được con người sử dụng!
Như vậy, phụ nữ xưa đă biết sử dụng “hỗn hợp tụy kiềm” và bồ kết để tắm gội. Đến đời Đường, “hỗn hợp” này c̣n được nghiên cứu thêm để dùng làm “kem đánh răng”, hay thuốc mỡ” dùng để bôi lên môi và mặt, tránh khô da, rất hữu dụng vào mùa đông. Loại “thuốc mỡ” này c̣n được xuất hiện trong tác phẩm “Tháng Chạp” của Đỗ Phủ!
Q.Trang /Khám phá