Tranh căi về chất độc da cam ở Okinawa - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tranh căi về chất độc da cam ở Okinawa
Quân đội Mỹ bị cáo buộc bí mật tàng trữ chất độc da cam ở tỉnh Okinawa (Nhật Bản) thời chiến tranh VN.


Các nhân viên khai quật thùng hóa chất độc hại do quân đội Mỹ chôn ở Okinawa - Ảnh: Báo The Japan Times

Cách đây gần 4 tháng, các công nhân Nhật bắt đầu khai quật thêm 66 địa điểm tại một sân bóng nằm gần căn cứ không quân Kadena của Mỹ ở TP.Okinawa, nơi nhiều thùng hóa chất chứa thành phần của chất độc da cam (AO) được t́m thấy năm ngoái. Tờ Stars and Stripes (Mỹ) dẫn thông báo từ Cục Pḥng vệ Okinawa (ODB) nói rằng kết quả khai quật sẽ được công bố vào cuối tháng 3.2015. Cuộc khai quật lần này được tiến hành sau khi Tokyo công bố báo cáo cho thấy 61 thùng hóa chất được khai quật trong sân bóng nói trên vào tháng 2 chứa những thành phần có trong chất AO.

Đó là chất diệt cỏ 2,4,5-T; 2,4-D và dioxin TCDD có tính độc hại cao. Ngoài ra, khoảng phân nửa trong số 61 thùng mang nhăn hiệu của Dow Chemical, một trong những công ty sản xuất AO lớn nhất cho quân đội Mỹ. Nhà sinh học môi trường Canada Wayne Dwernychuk, người từng nghiên cứu tác động AO ở VN, nhận định sự hiện diện của 3 chất trên “rơ ràng cho thấy vài khu vực trong môi trường được kiểm tra bị nhiễm AO” và nhăn hiệu Dow Chemical trên các thùng được khai quật góp phần củng cố kết luận “vài thành phần trong đó là AO”, theo tờ The Japan Times.

Phản ứng bất nhất

Mặc dù các kết quả xét nghiệm đă phát hiện thành phần của AO, nhưng ODB không tuyên bố những thùng hóa chất được khai quật chứa loại chất độc hại này. Trong báo được công bố ngày 7.7.2014, ODB khẳng định những thùng đó không được ghi nhăn là AO và chất 2,4,5-T được dùng rộng răi như chất diệt cỏ tại Nhật trong thời chiến tranh VN. Cách đó hơn một năm, Washington cũng đă bác bỏ báo cáo năm 2003 của Cơ quan vật liệu hóa chất lục quân Mỹ rằng nhiều thùng AO từng được cất giữ ở Okinawa.

Theo báo cáo của Cơ quan vật liệu hóa chất lục quân Mỹ, 25.000 thùng chứa tổng cộng 5,2 triệu lít AO đă được chuyển từ Okinawa đến đảo Johnston vào năm 1972. Johnston là lănh thổ của Mỹ ở bắc Thái B́nh Dương, được lục quân nước này dùng để tồn trữ và xả bỏ vũ khí hóa học. Báo cáo khẳng định số hóa chất đó được mang đến Okinawa từ VN.
Sự mô tả trong tài liệu trên khớp với lời khai của ông Yukio Toyama, người cư ngụ ở Okinawa và từng được các lực lượng Mỹ thuê làm công việc vứt bỏ những hóa chất độc hại trên đảo Johnston trong giai đoạn 1970 - 1975. “Vào năm 1972, tôi thấy khoảng 1.000 thùng chất diệt cỏ được chuyển từ Okinawa đến Johnston”, ôngToyama kể lại trong cuộc trả lời phỏng vấn với tờ Asahi Shimbun.

Dẫu vậy, trong báo cáo về kết quả điều tra liên quan đến các chất làm rụng lá ở Okinawa được công bố hồi tháng 3.2013, Bộ Quốc pḥng Mỹ vẫn khẳng định nội dung báo cáo của Cơ quan vật liệu hóa chất lục quân Mỹ “không đúng”, lập luận rằng AO và nhiều chất diệt cỏ khác được chuyển trực tiếp từ VN đến Johnston và kết luận không có hồ sơ chứng minh loại hóa chất độc hại đó từng được đưa đến Okinawa.

Tuy nhiên, khoảng 7 tháng sau khi Lầu Năm Góc công bố báo cáo trên, Bộ Cựu chiến binh Mỹ đồng ư bồi thường cho một cựu quân nhân nước này bị ung thư tuyến tiền liệt sau khi thẩm phán kết luận rằng ông ta bị ung thư do vận chuyển và sử dụng AO trên đảo Okinawa trong những năm 1967-1968, theo The Japan Times. Cựu quân nhân nói ông từng tiếp xúc với AO khi lái xe vận chuyển nhiều thùng hóa chất này đến các cảng quân sự Mỹ ở Okinawa. Những thùng hóa chất được xác định chứa chất độc da cam mà Mỹ sử dụng trong chiến tranh VN do chúng có vài sọc sơn màu cam trên thùng.

Dù đă bị bác đơn xin bồi thường nhiều lần kể từ năm 2004, cựu quân nhân nói trên vẫn không nản ḷng và rốt cuộc đă thành công. Lư giải về phán quyết của ḿnh, thẩm phán Mary Ellen Larkin nhấn mạnh rằng mặc dù Bộ Cựu chiến binh và Lầu Năm Góc phủ nhận sự hiện diện của AO ở Okinawa hồi năm 1967-1968, nhưng cựu quân nhân đó đă đưa ra lời khai đáng tin cậy và nhất quán việc ông ấy phơi nhiễm trực tiếp chất độc da cam lúc tại ngũ. Trước đó, cũng đă có ít nhất 3 cựu chiến binh Mỹ được bồi thường v́ mắc một số bệnh do phơi nhiễm các chất diệt cỏ khi đồn trú ở Okinawa trong thời chiến tranh VN, theo The Japan Times.

Học hỏi kinh nghiệm từ VN

Dù Washington và Tokyo đă bác bỏ cáo buộc các chất diệt cỏ được quân đội Mỹ tồn trữ, phun rải và chôn ở Okinawa trong thời chiến tranh lạnh, một nhóm nhà báo, giáo sư và các nhà hoạt động môi trường ở Nhật Bản vẫn đang tiếp tục thu thập bằng chứng để t́m ra sự thật, theo chuyên san The Diplomat. Nổi bật trong nhóm này là nhà báo người Anh Jon Mitchell. Trong 4 năm qua, ông Mitchell đă không ngừng t́m kiếm bằng chứng và viết bài về AO ở Okinawa cho tờ The Japan Times. Trong cuộc họp báo ngày 30.10.2014 nhân hội nghị về AO ở Okinawa ngày 1.11.2014, ông Mitchel khẳng định: “Việc sử dụng AO và những chất làm rụng lá ở Okinawa là một trong những bí mật được giữ kín nhất thời chiến tranh lạnh”.

Theo ông Mitchen, Okinawa là một “vùng xám địa chính trị”, không được bảo vệ bởi hiến pháp của cả Mỹ lẫn Nhật nên Lầu Năm Góc cảm thấy rằng họ có thể làm bất cứ điều ǵ họ muốn và đă biến khu vực đó thành căn cứ hậu cần hàng đầu cho cuộc chiến ở VN. Ông Mitchel cho biết thêm có khoảng 250 cựu quân nhân Mỹ nói rằng họ bị phơi nhiễm AO khi c̣n làm nhiệm vụ ở Okinawa.

Tham gia cuộc họp báo c̣n có 2 nhân vật khác quan tâm tới vấn đề AO ở Okinawa là Giáo sư Daniel Broudy thuộc Đại học Công giáo Okinawa và Giám đốc Mạng công dân về da dạng sinh học ở Okinawa, tiến sĩ Masami Kawamura. Giáo sư Broudy lưu ư rằng Công ty Dow và Công ty Monsanto vẫn phủ nhận mối liên quan giữa các chất làm rụng lá và bệnh tật, do đó “tiếng nói của nhiều người VN sống sót tiếp tục bị từ chối”. C̣n bà Kawamura, vốn là người dẫn đầu trong nỗ lực yêu cầu chính phủ điều tra về các chất làm rụng lá ở Okinawa, nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ tiếp tục phơi bày sự thật”. Bà cho biết thêm: “Chúng tôi chỉ mới ở điểm xuất phát, nhưng chúng tôi muốn tiếp tục học hỏi kinh nghiệm của người dân VN, đặc biệt liên quan đế vần đề nhiễm và làm sạch chất diệt cỏ”.

therealrtz ⒸVietSN
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 12-28-2014
Reputation: 233926


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,359
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	22.jpg
Views:	0
Size:	61.8 KB
ID:	717111
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,443 Times in 5,736 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05979 seconds with 14 queries