Mỹ chịu thử thách lớn, khi Trung Quốc tung đ̣n ngoại giao thần tốc để gỡ danh dự, do bị thất bại trong việc giở thói hung hăng đ̣i độc chiếm các vùng biển Hoa Đông và Biển Đông, vốn đă vấp phải phản ứng gay gắt của cộng đồng quốc tế.
Đi kèm chiến dịch tấn công ngoại giao ráo riết này, Trung Quốc (TQ) c̣n rao nhiều khoản thưởng kinh tế lớn. Mỹ sẽ đối phó thế nào?
Một Thế Giới tóm lược các ư kiến của giáo sư Richard Javad Heydarian đăng trên trang National Interest ngày 30.11:
“Vài tuần qua, TQ đă có những thay đổi đáng kể về chiến lược ở châu Á. Chủ tịch Tập Cận B́nh khéo léo tranh thủ hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái B́nh Dương (APEC) ở Bắc Kinh để nhấn mạnh: Bắc Kinh thành tâm muốn góp phần vào sự thịnh vượng và ổn định của khu vực.
Ông Tập cũng cho nối lại các kênh liên lạc với những láng giềng như Nhật Bản và Việt Nam, khai thác nhiều cơ chế để hạ nhiệt tranh chấp lănh thổ ở biển Hoa Đông và Biển Đông.
Đă có những cuộc gặp song phương giữa lănh đạo TQ với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang.
Ông Tập nhập vai làm vua
Trước đó, các đặc sứ đă ráo riết chuẩn bị cho một cuộc gặp chính thức cho các vị lănh đạo này.
C̣n có cuộc nói chuyện không chính thức giữa ông Tập với Tổng thống Philippines Benigno Aquino, người hoan nghênh cuộc tiếp xúc đầu tiên với lănh đạo TQ.
Những cuộc gặp này đều mang tính biểu tượng cho một câu chuyện chung, cho thấy Bắc Kinh đă biên đạo đầy đủ và giới truyền thông TQ đưa tin ào ạt. Ông Tập hành xử như một vị vua nhân từ, tiếp đón các sứ thần đến t́m quan hệ ḥa hảo với “thiên triều”.
Nhưng cuộc gặp ông Abe lại rất ngượng nghịu. Theo truyền thống, lănh đạo TQ chờ đón khách, nhiệt liệt chào mừng họ bằng nụ cười và cái bắt tay.
Nhưng lănh đạo Nhật đă phải sốt ruột chờ vị chủ tŕ ở Đại lễ đường nhân dân (Bắc Kinh) và sau đó, hai ông Tập-Abe làm mặt lạnh, bắt tay hờ hững.
Cú bắt tay hờ hững của hai ông Abe-Tập Cận B́nh
H́nh ảnh đó khác hẳn cuộc gặp thân thiện giữa ông Abe với ông Hồ Cẩm Đào hồi năm 2006. Lúc đó, ông Abe cùng vị tiền nhiệm của ông Tập nhiệt liệt đề cao “một bước ngoạt” trong quan hệ song phương.
Lần này, hai ông Tập-Abe bày tỏ quan tâm chung là không để xảy ra xung đột quân sự, duy tŕ các quan hệ kinh tế và nhắc lại những thỏa thuận từ 40 năm trước về t́nh hữu nghị- hợp tác.
Tóm lại, cuộc gặp này vẫn là sự mù mờ, chẳng rơ đă có nhượng bộ lớn về những bất đồng song phương hay không, nhất là vụ tranh chấp quần đảo Senkaku do Nhật kiểm soát nhưng TQ cũng đ̣i chủ quyền, đặt tên là Điếu Ngư.
Hội nghị APEC là dịp ông Tập tỏ ra là một lănh đạo thế giới, đề cao TQ là thế lực kinh tế chủ đạo ở vùng châu Á-Thái B́nh Dương.
Ông c̣n giới thiệu dự án tham vọng Vùng thương mại tự do châu Á-Thái B́nh Dương (FTAAP) mà nếu được thông qua, thỏa thuận thương mại tự do Đối tác liên Thái B́nh Dương (TPP) của Mỹ sẽ là đồ thừa thải.
Ngay sau hội nghị APEC, Thủ tướng TQ Lư Khắc Cường mở chiến dịch thu phục thiện cảm tại hội nghị thượng đỉnh Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ở Myanmar.
Với đề nghị một “thập niên kim cương” giữa TQ với các láng giềng Đông Nam Á, TQ treo khoản cho vay 20 tỷ USD đối với ASEAN, đề nghị tổ chức các cuộc họp cấp Bộ trưởng quốc pḥng, và đề nghị lập đường dây nóng TQ -ASEAN.
Thói hung hăng bị phản đối
Xem ra chiến dịch tấn công ngoại giao của TQ đă làm cùn bất kỳ nỗ lực của các nước muốn cùng phối hợp ngăn chặn thái độ hung hăng của TQ trên biển Hoa Đông và Biển Đông.
TQ đă dựa vào thế mạnh kinh tế-thương mại và đầu tư của họ để chia rẻ và khắc chế các láng giềng.
Chỉ vài tháng trước đó, TQ bị cô lập. Hồi đầu năm, TQ đâm đầu vào một sự phản ứng gay gắt của khu vực, khi ngang ngược đưa giàn khoan Haiyang Shiyou 981 vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam.
Hành vi ấy gieo hoang mang cho các nước có tranh chấp chủ quyền biển đảo với TQ, và các thế lực mạnh ở Thái B́nh Dương như Nhật, Ấn Độ và Úc đều tăng cường hợp tác đề pḥng TQ.
Ngay cả ASEAN thường khép ḿnh trước Bắc Kinh cũng phải lên án những hành vi khiêu khích của TQ.
Từ Tây Ban Nha đến Singapore, đa phần cộng đồng quốc tế yêu cầu cần giải quyết tranh chấp Biển Đông bằng cách vận dụng luật quốc tế.
Chiến lược “cắt lát xúc xích” để chia rẽ của TQ bị phá sản, ngay cả Việt Nam nay sẵn sàng đương đầu với TQ, thậm chí Việt Nam dự tính cùng Philippines làm đơn kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế.
Hành vi ngang ngược của TQ trên biển Đông
Đáng ngại hơn, ḱnh địch Nhật của TQ đă có thể dựa vào vụ tranh chấp này để lập một vai tṛ an ninh mới trong khu vực.
Chính phủ Abe theo đuổi các quan hệ chiến lược và pḥng thủ với các nước có tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Đông Nam Á như Philippines và Việt Nam, và với Úc, Ấn.
TQ c̣n bị những cuộc phản đối ở Đài Loan, Hồng Kông. Các thăm ḍ mới đây nêu đa số các nước trong khu vực đều lo ngại việc TQ đ̣i độc chiếm Biển Đông và biển Hoa Đông.
Các công dân Nhật, Việt Nam và Philippines đều xem TQ là nỗi đe dọa an ninh chính.
Phải lo khắc phục hậu quả
Để hạ nhiệt, chính quyền Tập Cận B́nh phải xuống nước với các láng giềng chính. Để tôn trọng Việt Nam, Bắc Kinh sớm rút giàn khoan Haiyang Shiyou 981 về nước, tăng cương đối thoại với các ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cơ chế xử lư khủng hoảng như đường dây nóng, và hoan nghênh cuộc gặp giữa Chủ tịch Trương Tấn Sang với ông Tập.
Ngay sau khi Thủ tướng Ấn Narendra Modi thăm Nhật hồi tháng 9, ông Tập cũng thăm Ấn với ư ngăn chặn h́nh thành một liên minh chiến lược Ấn-Nhật.
Đáng chú ư nhất là TQ đề nghị có cuộc gặp giữa ông Tập với ông Abe, điều đă diễn ra ở APEC.
Rơ ràng ông Tập muốn tháo ng̣i căng thẳng, giới thiệu TQ như một thế lực yêu chuộng ḥa b́nh.
Bắc Kinh cũng kéo giảm nỗ lực của Mỹ và đồng minh khu vực để kềm cương TQ khi họ tỏ ra hung hăng trên vùng biển Hoa Đông và Biển Đông.
Vài năm gần đây, TQ đă “khè” cơ bắp quân sự, xảy ra nhiều sự va chạm trên không và trên biển giữa tàu quân sự, máy bay TQ với tàu,máy bay của Mỹ và đồng minh.
Một trong những lư do TQ tỏ thái độ hung hăng trên Biển Đông, có thể liên quan việc quân đội của họ gần đây triển khai hạm đội tàu ngầm hạt nhân hiện đại vào vùng biển này.
Đó là một bước cần thiết để tiến tới việc chiếm các vùng lănh hải lân cận.
TQ đă phải kéo giàn khoan Haiyang Shiyou về nước
Trung Quốc treo khoản thưởng kinh tế
Cũng cần nhắc Mỹ, rằng quân đội TQ có cú “đại nhảy vọt” về công nghiệp quân sự: họ thử hai kiểu chiến đấu cơ tàng h́nh J-31 and J-20 đúng vào những dịp lănh đạo cấp cao Mỹ thăm TQ, như khi Bộ trưởng Quốc pḥng Robert Gates có chuyến thăm năm 2011, và mới đây là Tổng thống Barack Obama dự hội nghị thượng đỉnh APEC 2014.
Nhưng thử thách lớn nhất của TQ về ưu thế thượng phong của Mỹ tại châu Á chính là vấn đề kinh tế:
TQ hứa đầu tư 20 tỷ USD vào Ấn, hai bên kư 12 thỏa thuận song phương về kinh tế, chính trị và văn hóa xă hội.
Bắc Kinh đă thúc đẩy nhiều khoản hỗ trợ tài chính và phát triển tại châu Á, trong lúc TPP vẫn c̣n chưa đàm phán xong, khi các chính phủ Mỹ và đối tác đàm phán (nhất là Nhật) đều va phải sự phản đối thỏa thuận thương mại này.
Tháng 10, TQ khai trương Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) với vốn ban đầu 50 tỷ USD, để làm đối trọng với Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) do Mỹ-Nhật đứng đầu.
Bắc Kinh cũng lập dự án “Con đường tơ lụa”mới nối TQ với châu Âu ngang qua Trung Á và Trung Đông, với việc đầu tư 40 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng cho các nước liên quan.
Bắc Kinh cũng muốn có “Con đường tơ lụa trên biển”, quy tập các nước Đông Nam Á vào một tuyến hàng hải liên lục địa.
Đó là những tín hiệu báo động cho chính quyền Tổng thống Obama về những cuộc tấn công kinh tế của TQ.
Có tin Mỹ đă phản đối ư tưởng FTAAP và các đồng minh châu Á phản đối AIIB.
Nhưng nói chung, rơ ràng Trung Quốc tung đ̣n ngoại giao thần tốc, cùng những phần thưởng kinh tế, để xóa tan thái độ hung hăng độc chiếm biển trước đây.
Việc c̣n lại là chờ xem Mỹ đối phó với chiến dịch ngoại giao thần tốc này như thế nào.
Mai Hà (lược dịch)
+Về tác giả:
Richard Javad Heydarian: giáo sư trợ giảng khoa chính trị-các vấn đề quốc tế của đại học De La Salle.
Ông c̣n là cố vấn chính sách của Hạ viện Philippines.
MTG