Chiếc iPhone 6 và Phật giáo Việt Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Mobile News|Tin Di Động


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chiếc iPhone 6 và Phật giáo Việt Nam
Có lẽ ít người nghĩ lại có mối liên hệ trực tiếp giữa chiếc iPhone 6 và Phật giáo Việt Nam nếu không có những bức ảnh tự đăng trên Facebook của sư thầy Thích Thanh Cường chụp với chiếc điện thoại iPhone 6 và sau đó là điện thoại Vertu có giá trị trên 600 triệu đồng.


Vụ việc đă gây xôn xao dư luận về h́nh ảnh của giới tăng ni và hiện trạng Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.

Trả lời BBC Việt Ngữ, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Tổng thư kư Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), cho biết việc đại đức Thích Thanh Cường, trụ tŕ chùa Cương Xá, Hải Dương đưa những bức ảnh đó lên Facebook là đi ngược lại đường lối tu hành hiện nay của Phật giáo Việt Nam.

Việc làm này đă bị nhiều người lên tiếng phê phán và nó làm ảnh hưởng đến h́nh ảnh và uy tín của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ông nói.

Tuy nhiên, Thượng tọa Thích Đức Thiện nói thêm:

"Suy nghĩ và hành động của thầy Cường không đại diện cho đường lối tu hành ở Việt Nam, v́ thế chính các tăng ni Phật tử cũng đă có phản ứng.”

Được biết Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Hải Dương nay đă quyết định sẽ băi miễn cương vị Trưởng Ban Trị sự Phật giáo huyện Tứ Kỳ nhưng tiếp tục để Đại đức Thích Thanh Cường giữ chức trụ tŕ chùa Cương Xá.

"Vụ việc này cũng là một lời cảnh báo đối với Giáo hội của chúng tôi trước một hiện tượng xă hội mà chúng ta cũng cần đề cập đến," Thượng tọa Thích Đức Thiện nói.




'H́nh ảnh tăng ni bị méo mó'

Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện th́ thầy Thích Thanh Cường không phải là chủ nhân của những chiếc điện thoại đắt tiền đó, hay không đi ô tô sang trọng nhưng ư kiến một vài Phật tử khi được hỏi về vụ việc vẫn có ư phê phán.

Họ không phản đối các tăng ni sử dụng các phương tiện tân tiến trong một xă hội hiện đại, nhưng việc một người tu hành dường như khoe khoang các vật dụng xa xỉ đi ngược với giáo lư của Đạo Phật, đó là không màng tới của cải vật chất.

Chính điều đó đă gây phản cảm trong công luận và khiến nhiều người đặt câu hỏi về giới tăng ni Việt Nam thời hiện đại.

Một nhà nghiên cứu văn hóa có tiếng tại Việt Nam nói với BBC Việt Ngữ với điều kiện ẩn danh rằng người chân tu ở Việt Nam có lẽ c̣n rất ít và liệu có thể giữ ǵn được tinh thần của Đạo Phật hay không là điều đáng lo ngại nhất hiện nay.

Theo ông, các sư săi ngày nay "tŕnh độ th́ không có và h́nh ảnh nhà sư nói chung đă bị méo mó mất rồi".

Ông giải thích đó là v́ "ai muốn vào chùa cũng được, ai muốn mở chùa cũng được", và "thậm chí sư thành cái nghề, có trường hợp thanh niên 18-20 tuổi không có nghề th́ vào chùa đi tu", và như vậy đă làm mất hết ư nghĩa của người tu hành, của Đạo Phật.

Ư kiến này cũng được một học giả chuyên nghiên cứu về tôn giáo tại Việt Nam đồng t́nh.

Theo nhà nghiên cứu tôn giáo th́ "tại Việt Nam hiện nay, phẩm chất Phật giáo trong một bộ phận nào đó đă đánh mất niềm tin của quần chúng”.

Nó khiến người dân đặt câu hỏi liệu có phải họ thực sự đang tu thân không, hay “việc tu hành được dùng làm phương tiện để đạt được những điều mà họ mong muốn. Và đó là một điều rất dở," ông nói.
Khác biệt Nam Bắc

Tuy nhiên ông cũng nhấn mạnh rằng có sự khác biệt giữa Phật giáo ở miền Nam và ở miền Bắc.

Ông cho biết trên phương diện tu hành th́ "Phật giáo miền Nam có khá hơn so với miền Bắc".

Theo ông, “một bộ phận của Phật giáo miền Bắc thực sự không tu hành mà sống cuộc sống nhiều khi c̣n thô tục hơn cả đời thường.”

Do thiếu sách báo viết về Phật học, tŕnh độ thuyết pháp của những vị sư ở thành thị và thôn quê rất là chênh lệch và nghi thức phụng pháp giữa hai vùng cũng hoàn toàn khác nhau.

Tiến sĩ Dân tộc học, Nguyễn Văn Huy

Trong con mắt của người dân th́ niềm tin, sự tín nhiệm đối với Phật giáo đă mất đi rất nhiều, ông nói.

Tuy không phải không c̣n những người chân tu ở miền Bắc, và một số ít chùa vẫn giữ được nếp xưa, nhưng t́nh trạng dung tục hóa do đời sống trần tục th́ ở miền Bắc thể hiện rơ hơn.

Ông cho biết đă từng sống với một số trong giới tăng lữ ở phía Nam và thấy rằng ở một số nơi họ vẫn c̣n giữ được nền nếp của Đạo Phật.

"Ngoài Bắc, ở chùa chiền tại các làng đơn lẻ, có thể nói là thực sự không có ai kiểm soát, muốn làm ǵ th́ làm, và nhiều người dân nay bắt đầu kêu về t́nh trạng các vị sư tại các chùa này sống trần tục quá.

"Họ đă lợi dụng ḷng tin của dân và khía cạnh trục lợi thấy rơ hơn ở miền Bắc. C̣n ở miền Nam, tuy có những nơi cũng bị biến dạng, nhưng không khí tu hành c̣n thể hiện tương đối rơ," nhà nghiên cứu về tôn giáo nói.

Tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy từ Paris chia sẻ nhận định này.

“Do thiếu sách báo viết về Phật học, tŕnh độ thuyết pháp của những vị sư ở thành thị và thôn quê rất là chênh lệch và nghi thức phụng pháp giữa hai vùng cũng hoàn toàn khác nhau,” tiến sĩ Nguyễn Văn Huy viết trong bài “ Phật giáo Việt Nam và hai giáo hội”.

Khi được hỏi nguyên nhân của sự khác biệt này, nhà nghiên cứu tôn giáo nói: "Có rất nhiều căn nguyên. Có căn nguyên về đời sống, căn nguyên về thái độ chính trị của họ."

Và đây cũng là điều nhà văn hóa từ Hà Nội có chung quan điểm.

Cả hai ông cho rằng Đạo Phật ở Việt Nam đă bị chính trị hóa và đây cũng là điều những người trong giới nghiên cứu muốn nhắc nhở các chính trị gia về "xu hướng rất đáng lo" này, v́ "nó làm mất đi cái đẹp thực sự của Phật giáo trước đây”.

Quản lư và Minh bạch



Những vụ việc liên quan tới tăng ni như vụ việc tại Chùa Bồ Đề khiến Phật tử đặt câu hỏi về việc sử dụng tiền công đức

Thêm vào đó, hai ông cùng có chung nhận xét rằng ngoài chuyện một số người trục lợi về mặt tiền bạc th́ c̣n có t́nh trạng trục lợi về cả những phương diện khác, và cho rằng “đây là một xu hướng thiếu lành mạnh".

Trong bối cảnh việc đi lễ chùa chiền ngày một phát triển, con số người đi lễ nhiều hơn rất nhiều so với những năm trước đây, tiền công đức của các Phật tử cúng vào chùa tăng lên đáng kể, nó đă đặt ra câu hỏi liệu việc quản lư chi tiêu cho các sinh hoạt hàng ngày của sư săi trong chùa và cho việc xây dựng Tam bảo, làm từ thiện đang được quản lư như thế nào.

Thượng tọa Thích Đức Thiện cho biết “hiện chưa có những quy định rơ ràng phải công khai, khai báo về tiền công đức”, tuy nhiên ở tất cả các chùa Việt Nam, các cộng đồng xă hội, tức là các Phật tử địa phương tham gia quản lư và “việc thu nhập hay chi tiêu được thể hiện rơ ràng và công khai."

Thế nhưng vụ việc tại chùa Bồ Đề mới đây đă khiến dư luận đặt câu hỏi liệu việc giám sát của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với các hoạt động của các chùa và tăng ni ở Việt Nam ra sao.

Khi được hỏi về vấn đề này, Thượng tọa Thích Đức Thiện nói: "Qua vụ việc ở chùa Bồ Đề, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng nhận thấy việc quản lư lỏng lẻo ở các cơ sở từ thiện xă hội.

“Tŕnh độ quản lư của các nhà sư c̣n hạn chế nên để xảy ra hiện tượng chính những người được nhà chùa cưu mang làm ảnh hưởng."

Thượng tọa Thích Đức Thiện cho biết Giáo hội Phật giáo Việt Nam muốn "duy tŕ h́nh ảnh các tăng ni với những chiếc áo nâu sồng hay áo vàng thanh bạch, không màng tới đời sống vật chật trong bối cảnh xă hội phát triển ngày một hiện đại và đời sống ngày càng cao hơn".

Để thực hiện điều đó, GHPGVN đă có quy định về nội quy của Ban Tăng sự để quản lư tăng ni trong toàn quốc.

"Ḥa nhập chứ không ḥa tan và vẫn phải giữ cốt cách của đạo, giữ được sự thanh bạch trước xă hội vật chất v́ trong đạo Phật vật chất chỉ là phương tiện thôi," Thượng tọa Thích Đức Thiện nói.

'Thiếu cơ quan lănh đạo toàn quốc'



Giáo hội Phật giáo Việt Nam có trụ sở tại Chùa Quán Sứ, Hà Nội

Tuy nhiên theo cả nhà văn hóa và nhà nghiên cứu về tôn giáo không muốn được nêu tên th́ những người có vai tṛ lănh đạo trong các tổ chức Phật giáo cũng biết về t́nh trạng Phật giáo Việt Nam hiện nay nhưng “họ cũng không thể làm ǵ được.

Cả hai ông cho rằng bên Phật giáo có phần nào không được “nghiêm khắc và có trên có dưới” như bên Thiên Chúa giáo và nh́n chung Phật giáo Việt Nam khá phức tạp.

Một thực tế là ngoài Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) có trụ sở tại Hà Nội và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, th́ c̣n có một tổ chức Phật giáo khác ở phía Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN), không chịu sự quản lư của GHPGVN và hiện chưa được nhà nước Việt Nam công nhận.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy th́ ở Việt Nam hiện nay thiếu một cơ quan lănh đạo Phật giáo toàn quốc.

Chính v́ “không có một cơ quan Phật học chủ đạo để đào tạo giới tăng lữ nên ai cũng có quyền đi tu và có thể trở thành tăng sĩ, tăng sĩ nào có công xây chùa th́ được trụ tŕ tại chùa đó,” tiến sĩ Nguyễn Văn Huy viết.

Các học giả cho rằng ở Việt Nam có t́nh trạng là trong rất nhiều lĩnh vực, giới lănh đạo cũng đều nh́n thấy vấn đề, nhưng họ không t́m được cách khắc phục và điều đó khiến nó trở thành “gần như một sự bế tắc và bất lực”, nhà nghiên cứu tôn giáo kết luận.

BBC
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 10-02-2014
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	276.jpg
Views:	0
Size:	26.8 KB
ID:	667645
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Old 10-02-2014   #2
freenet
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
freenet's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 4,624
Thanks: 0
Thanked 595 Times in 339 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 120 Post(s)
Rep Power: 22
freenet Reputation Uy Tín Level 6
freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6freenet Reputation Uy Tín Level 6
Default

Các học giả cho rằng ở Việt Nam có t́nh trạng là trong rất nhiều lĩnh vực, giới lănh đạo cũng đều nh́n thấy vấn đề, nhưng họ không t́m được cách khắc phục và điều đó khiến nó trở thành “gần như một sự bế tắc và bất lực” tui đă nói rồi 1 tôn giáo mà láo nháo như cháo với cơm , chẳng đâu vào với đâu , nội mà hỏi các tăng ni nho nhỏ thôi mà c̣n trả lời lạng quạng , hỏi Phật sinh ra ở đâu ? th́ có hai câu trả lời , người th́ nói ở Ấn Độ , người th́ nói ở Nepal , rơ là chẳng biết gốc tích ra sao , láo nháo hết cỡ luôn , hihihi .
freenet_is_offline   Reply With Quote
Old 10-03-2014   #3
hungnam
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 3,874
Thanks: 1,121
Thanked 3,490 Times in 1,879 Posts
Mentioned: 15 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 756 Post(s)
Rep Power: 15
hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5
Default

Quote:
Originally Posted by freenet View Post
Các học giả cho rằng ở Việt Nam có t́nh trạng là trong rất nhiều lĩnh vực, giới lănh đạo cũng đều nh́n thấy vấn đề, nhưng họ không t́m được cách khắc phục và điều đó khiến nó trở thành “gần như một sự bế tắc và bất lực” tui đă nói rồi 1 tôn giáo mà láo nháo như cháo với cơm , chẳng đâu vào với đâu , nội mà hỏi các tăng ni nho nhỏ thôi mà c̣n trả lời lạng quạng , hỏi Phật sinh ra ở đâu ? th́ có hai câu trả lời , người th́ nói ở Ấn Độ , người th́ nói ở Nepal , rơ là chẳng biết gốc tích ra sao , láo nháo hết cỡ luôn , hihihi .
Ở với CS th́ có tôn giáo nào chẳng láo nháo như cháo với cơm .Có tôn giáo nào không có lũ CA ,có đám sư ,cha quốc doanh đâu .
hungnam_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:27.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08666 seconds with 14 queries