Trung Quốc 'nḥm ngó' Bắc Cực, Nga dè chừng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-14-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Trung Quốc 'nḥm ngó' Bắc Cực, Nga dè chừng

Bắc Kinh đang có những bước tiến hướng tới Bắc Cực nhằm vào nguồn tài nguyên khí đốt và dầu của khu vực này.

Bài viết dưới đây của tiến sĩ lịch sử Konstantin Voronov – nghiên cứu viên cấp cao thuộc viện Kinh tế thế giới và Quan hệ Quốc tế tại Moscow, đă cho thấy những “toan tính” của Trung Quốc đối với khu vực giàu tài nguyên này.
Chế độ quốc tế hiện thời ở Bắc Cực đă cung cấp một số đặc quyền với những nước có bờ biển Bắc Cực. Việc xem xét lại chế độ quốc tế ở Bắc Cực sẽ dẫn tới những kết cục không tốt cho nhiều quốc gia, đặc biệt là Nga.
Một ví dụ điển h́nh là việc Bắc Cực được đưa lên làm “di sản chung của nhân loại” sẽ hợp pháp hóa việc Trung Quốc muốn có vai tṛ lớn ở Bắc Cực.
Trung Quốc cho rằng tương lai của Bắc Cực không nên chỉ được quyết định bởi các thành viên của Hội đồng Bắc Cực – trong hội đồng này, Trung Quốc không phải thành viên chính thức.
Trung Quốc cho rằng Bắc Cực rất quan trọng đối với tương lai của loài người nên bất kỳ quyết định nào liên quan đến khu vực sẽ phải tính đến cái nh́n và lợi ích của dân số hơn 1,3 tỷ người của Trung Quốc.
Các nước khác trong khu vực châu Á – Thái B́nh Dương bao gồm Nhật, Hàn Quốc cũng coi Bắc Cực như một khu vực tiềm năm để khai phá.

Phát triển cơ sở hạ tầng

Trong những năm gần đây, Trung Quốc bắt đầu sử dụng thế mạnh kinh tế để tạo lập vị trí địa chính trị tại Bắc Cực.
Bắc Kinh đă đầu tư một khoản lớn vào Canada cũng như bắt đầu hợp tác với Greenland và Iceland – 2 nước được coi là những những nước giữ cửa quan trọng của Bắc Cực. Trung Quốc cũng cố gắng phát triển mối quan hệ với Nga.
Trong chuyến thăm lịch sử của ông Tập Cận B́nh tới Moscow vào mùa xuân năm 2013, 2 nước đă kư kết nhiều hợp đồng quan trọng bao gồm bản hợp đồng hợp tác khai thác tại Bắc Cực giữa 2 tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga và CNPC của Trung Quốc.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng sử dụng nhiều cảng được thuê của Triều Tiên để tăng cường những chuyến hàng qua tuyến Biển Bắc của Nga.
Hai tuyến đường của Canada và Nga qua Biển Bắc có thể giúp các công ty vận tải tiết kiệm nhiều thời gian, tiền bạc cũng như giảm độ dài tuyến đường. Một ví dụ điển h́nh là độ dài hành tŕnh giữa cảng Tây Bắc Murmansk của Nga và cảng Yokohama của Nhật là 12.000 hải lư qua kênh đào Suez sẽ giảm c̣n 5.700 hải lư qua Biển Bắc.

Cuộc chiến chính trị

Cuộc họp giữa 8 thành viên thường trực của Hội đồng Bắc Cực bao gồm Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy, Thụy Điển, Nga và Mỹ tổ chức vào ngày 15/5/2013 tại thành phố Kiruna của Thụy Điển đă quyết định thông qua vai tṛ quan sát viên của Trung Quốc tại Hội đồng này.
Mặc dù, vai tṛ quan sát viên của Hội đồng Bắc Cực không có nhiều quyền hành nhưng Trung Quốc không có ư định chỉ quan sát từ phía sau.
Theo bà Linda Jakobson, giám đốc chương tŕnh Đông Á tại Viện nghiên cứu Chính sách Quốc tế Lowy tại Sydney, Trung Quốc đang làm việc để chắc chắn rằng các quốc gia quan sát viên tại Hội đồng Bắc Cực có nhiều quyền quyết định ảnh hưởng tới tương lai Bắc Cực.
Nhật và Hàn Quốc luôn muốn trở thành các quan sát viên tại Hội đồng Bắc Cực tuy nhiên Bắc Kinh dường như đầu tư nhiều nỗ lực chính trị và ngoại giao hơn Tokyo và Seoul.


Trung Quốc "nhăm nhe" nguồn tài nguyên ơ Bắc Cực
Củng cố vị trí

Chính phủ Trung Quốc được cảnh báo về việc thay đổi khí hậu và môi trường của Bắc Cực. Tuy nhiên theo các chuyên gia đang làm việc tại Viện nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm (SIPRI), Bắc Kinh đang lo ngại rằng các đối thủ của nước này sẽ sử dụng những thay đổi này cho mục đích riêng của họ.
Để đầu cơ cho những kịch bản như vậy, Tổng công ty đóng tàu Trung Quốc (COSCO), một trong những tập đoàn đóng tàu hạng nặng trên thế giới đă thực hiện những nghiên cứu công phu về việc tăng cường các tuyến vận tải ở Biển Bắc,
Ngành công nghiệp đóng tàu cũng tăng cường việc đóng tàu có khả năng hoạt động trong vùng biển đóng băng mặc dù họ không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Một bằng chứng khác cho thấy ư đồ của Trung Quốc ở Bắc Cực là việc nước này đặt một tàu phá băng từ hang Aker Arctic của Phần Lan với dự tính giao hàng vào năm 2016.
Vào tháng 8/2012, một tàu phá băng của Trung Quốc đă hoàn thành chuyến thám hiểm Bắc Cực và thu được nhiều dữ liệu về điều kiện các tuyến vận tải qua khu vực này.
Trung Quốc có kế hoạch thực hiện các tuyến vận tải qua Biển Bắc vào cuối năm 2013. Nước này hi vọng vào cuối năm 2020, 16% lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc sẽ được chuyển qua biển Bắc sử dụng hạm tàu phá băng.

Những mối lo ngại của phương Tây

Mặc dù Trung Quốc không có chiến lược cụ thể nào cho việc khai phá Bắc Cực, Bắc Kinh đă cho thấy sự hứng thú đối với khu vực này trong những năm gần đây.
Bước ngoặt diễn ra vào năm 2007 khi Nga đặt lá cơ quốc gia bằng titanium ở đáy biển Bắc Cực. Bước ngoặt mang tính h́nh tượng này đă dẫn tới cuộc tranh căi trên chính trường quốc tế về việc người sở hữu nguồn tài nguyên ở Bắc Cực, bao gồm cả khu vực bờ biển Bắc Cực.
Trong những năm gần đây, tất cả các quốc gia Bắc cực đều có những dự án lập bản đồ năng lượng trong khu vực. Họ muốn xác định các đường biển giới chính xác của thềm lục địa trong vùng duyên hải để làm căn cứ cho các yêu cầu của họ đệ tŕnh lên Ủy ban Liên Hiệp Quốc phụ trách các đường biên giới với dữ liệu khoa học.
Đây là bước đầu tiên trong việc bắt đầu khai thác dầu, khí đốt cùng với những tài nguyên khác ở Bắc Cực.
Nga và Nauy là những nhà lănh đạo không thể tranh căi đối với khu vực này. C̣n Trung Quốc th́ có vẻ đang ghen tị với những nỗ lực của Nga ở Bắc Cực.

Hoàng Nguyễn (theo RBTH)
Nguoiduatin
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung2.jpg
Views:	422
Size:	71.8 KB
ID:	503063
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04376 seconds with 14 queries