V́ sao QE bất lực với lạm phát? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-11-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default V́ sao QE bất lực với lạm phát?

Trong ṿng 5 năm, Fed đă mua 2 ngh́n tỷ USD trái phiếu và chứng khoán thế chấp, nhưng tỷ lệ lạm phát vẫn rất thấp, dưới ngưỡng mục tiêu 2%.

Chắc chắn tỷ lệ lạm phát của Mỹ đă rất thấp. Trong ṿng 5 năm qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tăng với tốc độ khoảng 1,5%/năm. Chỉ số CPI lơi (không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng) cũng chỉ tăng với tốc độ 1,5%.




Ngược lại, 5 năm vừa qua, chương tŕnh mua trái phiếu dài hạn của Fed chưa bao giờ được mở rộng đến thế. Fed đă mua hơn 2 ngh́n tỷ USD trái phiếu kho bạc và chứng khoán thế chấp, cao gấp gần 10 lần so với tỷ lệ thu mua trái phiếu hàng năm trong thập kỷ trước. Trong năm ngoái, khối lượng trái phiếu nắm giữ trên bảng cân đối kế toán của Fed tăng hơn 20%.
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, tăng cung tiền một cách nhanh chóng đẩy lạm phát tăng cao. Những bằng chứng rơ ràng nhất là siêu lạm phát tại Đức trong những năm 1920 và tại Mỹ Latinh trong những năm 1980.
Ngay cả Mỹ, với sự thay đổi trong tốc độ cung tiền, thậm chí chỉ ở mức trung b́nh, cũng dẫn đến sự tăng tương ứng của tỷ lệ lạm phát. Năm 1970, cung tiền của Mỹ đạt tốc độ tăng trung b́nh hàng năm là 9,6%, tỷ lệ cao nhất trong ṿng nửa thế kỷ trước và lạm phát trung b́nh đạt 7,4%, cũng cao nhất trong nửa thế kỷ. Trong những năm 1990, tốc độ tăng cung tiền hàng năm giảm xuống chỉ c̣n 3,9% và tỷ lệ lạm phát trung b́nh cũng giảm tương ứng, chỉ c̣n 2,9%.
Đó là lư do tại sao sự vắng bóng của lạm phát cao bỗng trở nên khó hiểu, khi tốc độ mua trái phiếu của Fed tăng vọt trong 5 năm qua. Nhằm giải thích điều này, trước hết cần phải thống nhất rằng, nới lỏng định lượng không hoàn toàn là "in tiền", mà chính xác hơn là tăng khối lượng tiền tệ lưu thông (cung tiền).
Cung tiền liên quan chặt chẽ với lạm phát thông qua các khoản tiền gửi mà hộ gia đ́nh và doanh nghiệp gửi tại ngân hàng. Theo truyền thống, khi Fed tăng mua trái phiếu sẽ dẫn đến sự tăng nhanh hơn khối lượng tiền gửi. Nhưng một thay đổi cơ bản trong quy tắc của Fed năm 2008 đă phá vỡ mối liên kết giữa mua trái phiếu và lượng tiền tệ. Kết quả là, Fed đă mua một số lượng lớn trái phiếu mà không làm tăng khối lượng tiền tệ và không làm gia tăng lạm phát.


Liên kết giữa việc mua trái phiếu và khối lượng tiền lưu hành phụ thuộc vào vai tṛ của các ngân hàng thương mại có "dự trữ dư thừa". Khi Fed mua trái phiếu kho bạc hoặc các tài sản khác như chứng khoán thế chấp, hành động này tạo nên khoản "dự trữ" cho các ngân hàng thương mại đang gửi tại Fed.
Ngân hàng thương mại được yêu cầu phải giữ khoản dự trữ bằng một phần tiền gửi huy động được bằng séc. Trước năm 2008, mặc dù đă dự trữ số tiền vượt quá yêu cầu của Fed, nhưng các ngân hàng thương mại không t́m thấy lợi ích nào cho ḿnh, cho nên họ đă tăng cường cho vay đối với hộ gia đ́nh và doanh nghiệp đến khi nào sử dụng hết tất cả nguồn dự trữ dư thừa. Sự gia tăng tiền gửi tại ngân hàng thương mại, theo định nghĩa, bao gồm cả sự gia tăng cung tiền.
Gia tăng hoạt động cho vay của ngân hàng cho phép các hộ gia đ́nh và doanh nghiệp tăng chi tiêu. Đồng nghĩa với sự gia tăng của GDP danh nghĩa (tổng sản phẩm quốc nội theo giá thị trường). Một phần trong tổng tăng trưởng GDP danh nghĩa có tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao hơn (sau khi đă điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát), trong khi phần tăng trưởng c̣n lại chỉ là kết quả của một mức giá cao hơn. Đó là cách mà Fed làm tăng cung tiền bằng mua trái phiếu và cho kết quả tỷ lệ lạm phát tăng.
Mối quan hệ giữa việc mua trái phiếu của Fed và tăng cung tiền đă thay đổi sau năm 2008, Fed đă bắt đầu trả lăi cho khoản dự trữ dư thừa. Lăi suất trên các khoản tiền gửi hoàn toàn an toàn và thanh khoản cao đă khiến cho các ngân hàng để lượng dự trữ dư thừa ở Fed chứ không cần cho vay như trước. Đồng thời, các ngân hàng cũng nỗ lực huy động nhiều tiền gửi hơn để có nhiều dự trữ hơn, như đă làm trước năm 2008.
Như vậy, lượng tiền dự trữ dư thừa tại Fed đă tăng lên đáng kể, từ mức dưới 2 tỷ USD (năm 2008) lên 1.800 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, chính sách mới của Fed về việc trả lăi suất cho khoản dự trữ dư thừa, đă kéo theo các khoản dự trữ dư thừa ngày càng tăng lên từ sau năm 2008 và tiền gửi và cung tiền cũng tăng nhanh.
Lượng cung tiền theo nghĩa rộng (được gọi là hệ số cung tiền M2) tăng với tốc độ trung b́nh chỉ 6,2%/năm trong giai đoạn từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2012. Trong khi GDP danh nghĩa nh́n chung, có xu hướng tăng trong thời gian dài với tốc độ tương tự như cung tiền, đi kèm với mức lăi suất rất thấp và ngày càng giảm. Nhờ đó, hộ gia đ́nh và các tổ chức được khuyến khích nắm giữ nhiều tiền so với tổng GDP danh nghĩa sau năm 2008. V́ vậy, trong khi M2 tăng hơn 6%, GDP danh nghĩa chỉ tăng 3,5% và chỉ số giá GDP chỉ tăng 1,7%.
Kể từ năm 2008, tốc độ tăng cung tiền M2 không thể kéo lạm phát tăng trở lại.
Không ngạc nhiên khi lạm phát vẫn rất vừa phải, thậm chí thấp hơn so với bất kỳ thập kỷ nào kể từ cuộc chiến tranh thế giới II kết thúc. Và cũng không ngạc nhiên khi nới lỏng định lượng đă làm quá ít để làm tăng cả GDP thực lẫn danh nghĩa.
Về nguyên tắc, Fed có thể hạn chế hậu quả của lạm phát đối với các khoản vay bằng cách tăng lăi suất dự trữ dư thừa, hoặc tiến hành các hoạt động thị trường mở để tăng lăi suất ngắn hạn của quỹ dự trữ liên bang. Tuy nhiên, nếu làm vậy, Fed sẽ rất khó xử với nhiệm vụ kép của ḿnh: tập trung tạo việc làm và ổn định giá cả.
Một kết quả nhiều khả năng xảy ra, đó là tỷ lệ thất nghiệp và t́nh trạng thiếu việc làm vẫn tồn tại ngay cả khi tỷ lệ lạm phát gia tăng. Đây là lư do v́ sao các nhà đầu tư phải lo lắng về sự quay trở lại của lạm phát, ngay cả chương tŕnh mua trái phiếu khổng lồ của Fed trong những năm gần đây chưa tạo ra được.

Theo Phương Thảo
Thời báo Ngân hàng
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung5.jpg
Views:	8
Size:	18.5 KB
ID:	491160
Old 07-11-2013   #2
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Mắc kẹt với Fed

Các nền kinh tế mới nổi bị chi phối quá nhiều bởi chính sách tiền tệ của Fed.

Quay trở lại những năm 1960, bộ trưởng tài chính Pháp đă gọi khả năng mua lại chính đồng USD của nước Mỹ là một “đặc ân quá đáng”. Mỹ có được khả năng này là nhờ vào vị thế thống trị cũng như vai tṛ là đồng tiền dự trữ của đồng bạc xanh. Đây là một lợi thế khiến phần các nước c̣n lại trên thế giới phải trả giá và cũng là nguyên nhân khiến chính phủ các thị trường mới nổi phàn nàn.



Nếu có cơ hội, có lẽ các nước này nên làm một điều ǵ đó. Và, rất có thể thời cơ đă đến. Trong vài tuần gần đây, vấn đề càng được nhấn mạnh khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) khiến thị trường toàn cầu chao đảo bằng cách phát tín hiệu thắt chặt chính sách tiền tệ. Cơn bán tháo cũng bùng phát trên thị trường tài sản mang lại thu nhập cố định, và rất nhiều nền kinh tế mới nổi cũng chứng kiến trái phiếu, cổ phiếu và đồng nội tệ của họ rớt giá thảm hại.

Cách đây không lâu, chính phủ các nước mới nổi vẫn phàn nàn về chính sách kích thích của Fed. Họ nhắm vào ḍng tiền nóng và gọi đó là “chiến tranh tiền tệ”, là nỗ lực “xuất khẩu” thất nghiệp và đẩy giá hàng hóa xuất khẩu của các nước mới nổi trên thị trường Mỹ lên cao.

Thế nhưng, giờ đây, các nền kinh tế mới nổi lại hoảng hốt v́ chính sách mà họ phản đối kết thúc.

Đi lên và đi xuống

Chính sách kích thích chưa từng có được Fed thực hiện sau thời kỳ khủng hoảng đă tạo nên những hiệu ứng tài chính có sức lan tỏa mạnh mẽ, trong đó có ḍng tiền mới đổ vào các tài sản thay thế cho trái phiếu chính phủ Mỹ. Và, chương tŕnh nới lỏng định lượng chấm dứt tạo ra nhiều hiệu ứng hỗn loạn. Nhiều nhà đầu tư tin rằng họ đă có một chiến lược đầu tư thông minh khi tất cả những điều họ làm là t́m kiếm một đợt tăng lợi suất.

Bạn có thể tưởng tượng sự khác biệt khi qui tŕnh bị đảo ngược, đặc biệt là đảo ngược một cách bất ngờ. Jim O’Neill ví điều này với hiện tượng chiếc thang máy đột ngột lên và xuống.

Các nền kinh tế mới nổi khó có thể đối phó với xu hướng chuyển động như vậy. Các nước với thâm hụt cán cân thanh toán và cán cân văng lai nặng nề (hoặc đang ngày càng tăng lên) bởi họ “nghiện” ḍng vốn giá rẻ. Ḍng vốn này chỉ có thể được thay thế bằng tiết kiệm nội địa hoặc các chính sách thu hút ḍng vốn dài hạn hơn và ổn định hơn. Một số quốc gia thậm chí cần đến cả hai nhân tố này.

Thông thường, các nền kinh tế mới nổi nên cố gắng tránh kịch bản thâm hụt cán cân văng lai quá lớn. Điều này hiếm khi kết thúc một cách tốt đẹp. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thường khá ổn định, trong khi ḍng vốn đầu tư gián tiếp (vốn nhạy cảm với lăi suất) luôn biến động mạnh. Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil đang phải chịu những tác động tiêu cực theo cách này.

Sự thay đổi đột ngột trong chính sách của Fed có thể làm tổn hại các nền kinh tế không có chính sách tỷ giá linh hoạt, kể cả khi cán cân thanh toán của họ ở trong trạng thái lành mạnh. Lư do là chính sách của Fed đă chi phối chính sách tiền tệ quá nhiều. Tỷ giá cố định khiến chính sách tiền tệ trong nước không c̣n tác dụng, các nước không c̣n có khả năng ổn định nền kinh tế. Hồng Kông là ví dụ xác đáng nhất cho điều này: đồng đô la Hồng Kông bị gắn chặt vào USD. Tuy đă được nới lỏng hơn, nhân dân tệ của Trung Quốc vẫn được đánh giá là có chung đặc điểm với đô la Hồng Kông.

Tất cả là lỗi của Fed?

Không thực sự là như vậy. NHTW có nghĩa vụ hợp pháp là giữ cho tỷ lệ lạm phát ở mức thấp và ổn định, cũng như tạo ra việc làm. Giá trị của đồng USD và những ảnh hưởng của đồng tiền này đối với phần c̣n lại của thế giới sẽ không phải là mối lo ngại trừ khi có ảnh hưởng đến nền kinh tế nội địa.

Tuy nhiên, vẫn là công bằng hơn nếu đặt dấu hỏi về sự thận trọng của Fed khi đưa ra các thông báo, đặc biệt là khi Fed muốn đổi hướng một chính sách tiền tệ đă quá vững chăi. Hầu hết các nhà đầu tư trên toàn thế giới đầu tư theo xu hướng và họ tuân thủ chặt chẽ câu thần chú “Đừng bao giờ chống lại Fed”.

Bởi v́ thắt chặt tiền tệ là điều chắc chắn sẽ xảy ra, các nền kinh tế mới nổi phải xem xét hai vấn đề. Thứ nhất, các nước với thâm hụt cán cân văng lai lớn (như Ấn Độ) nên tập trung vào thu hút ḍng vốn dài hạn và đi kèm với đó là tăng tiết kiệm nội địa. Thứ hai (áp dụng với nước điển h́nh là Trung Quốc), các nước nền thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt hơn và sử dụng đồng tiền của họ trên thị trường toàn cầu.

Trung Quốc quá lớn và tác động từ chính sách của Fed hạn chế hơn. Tuy nhiên, điều Bắc Kinh cần làm là tự do hóa thương mại và cán cân vốn cũng như đồng nhân dân tệ.

Gần đây, thương vụ trị giá 270 tỷ USD giữa tập đoàn Rosneft của Nga và China National Petroleum Corp. của Trung Quốc đă được giao dịch bằng đồng ruble và nhân dân tệ. Đó chính là cách đối phó với đồng USD cũng như chính sách của Fed. Đă có quá nhiều hoạt động thương mại và tài chính của thế giới được thực hiện bằng đồng USD.

CafeF
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung5.jpg
Views:	12
Size:	16.0 KB
ID:	491162
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05610 seconds with 14 queries