Afghanistan: Nước sản xuất, sử dụng thuốc phiện nhiều nhất - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-28-2013   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Afghanistan: Nước sản xuất, sử dụng thuốc phiện nhiều nhất

Lại một lần nữa, Afghanistan là nước sản xuất thuốc phiện nhiều nhất trong năm 2012, chiếm khoảng 74% thuốc phiện bất hợp pháp trên thế giới. Theo Liên Hiệp Quốc, nền kinh tế do ma túy đem lại của Afghanistan vừa tài trợ cho cuộc nổi dậy ở đó, vừa đe dọa phá họa thêm t́nh trạng mong manh của nền kinh tế cũng như t́nh h́nh an ninh tại nước này.


Các nông gia trên cánh đồng thuốc phiện ở Helmand, miền nam Afghanistan

Không phải Afghanistan là nước duy nhất trồng và sản xuất thuốc phiện bất hợp pháp lớn nhất thế giới. Đại diện Cơ quan Ma túy và Tội phạm Liên Hiệp Quốc, ông Jean Luc Lemahieu, nói rằng nước này c̣n có hơn một triệu người sử dụng ma túy. Ông cho biết:
“Chính Afghanistan đă trở thành một nước tiêu thụ thuốc phiện và có một mức độ cao nhất số người nghiện thuốc phiện trên thế giới.”
Ông nói rằng, t́nh trạng dễ kiếm thuốc phiện, nạn tham nhũng, và một khối dân giờ đây đang ở trong thập niên thứ ba của chiến tranh đă đem lại kết quả là sự gia tăng phân phối và sử dụng ma túy bất hợp pháp khi dân chúng t́m cách chạy thoát khỏi cảnh ngộ khó khăn trong đời sống hằng ngày của họ.
Cơ quan phụ trách vấn đề ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc nói rằng việc buôn bán ma túy trái phép đe dọa gây phương hại cho nền an ninh và kinh tế và tạo ra sự hỗn loạn giữa các công dân trong nước.
Theo cơ quan của Liên Hiệp Quốc này, th́ chỉ có 10% những người Afghanistan sử dụng ma tuư nhận được bất cứ h́nh thức chữa trị nào trong năm 2012, là năm được đề cập tới trong bản Báo Cáo về Ma Túy trên Thế Giới của họ.
Phát ngôn nhân của bộ Chống Ma Túy tại Afghanistan, ông Zabihullah Dayam nói rằng Afghanistan giáp ranh với Pakistan, Iran và vùng Trung Á không thể chống ma túy một ḿnh.
Ông nói, “Chừng nào mà chúng ta không có một sự hợp tác và những cam kết chung trong và thậm chí vượt ra cả ngoài phạm vi khu vực, th́ chính phủ Afghanistan sẽ khó mà thành công được.”
Ông Sayad Azam Iqbal, một cựu giới chức làm việc với Bộ chống ma túy và hiện là một chuyên gia về các vấn đề liên quan tới ma túy tại Afghanistan, nói rằng trách nhiệm về việc giải quyết vấn đề này thuộc về chính phủ và cộng đồng quốc tế. Ông nhận định:
“Vấn đề khó khăn chính, cội nguồn chính của những khó khăn này là tại Afghanistan và chính phủ Afghanistan cùng các lực lượng quốc tế hỗ trợ cho chính phủ Afghanistan. Trách nhiệm chính của họ là ngăn chặn vấn đề này.”
Nhưng ông Lemahieu nói rằng những khó khăn này có nhiều mặt, trong đó có tham nhũng, tội phạm, cấu kết với phe nổi dậy, và t́nh trạng không cung cấp những dịch vụ cần thiết của chính phủ. Ông nói:
“Điều đó có nghĩa là vào lúc này, chính phủ và cộng đồng quốc tế đă cung cấp yểm trợ và trợ giúp, chúng ta không có đủ dịch vụ để đối phó với những khó khăn ảnh hưởng tới quốc gia này trong thời điểm hiện nay.”
Ông Lemahieu nói rằng ba định chế ṇng cốt chống ma túy của Afghanistan đang hoạt động mạnh nhất từ trước tới nay.
Tuy nhiên, cho tới nay, không có cuộc thảo luận nào về phương cách sẽ tiếp tục sau khi giai đoạn chuyển tiếp về an ninh và chính trị sẽ hoàn tất, và lực lượng tác chiến quốc tế rời khỏi afghanistan vào cuối năm 2014.


VOA
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	afgha-thuocphien.jpg
Views:	3
Size:	27.8 KB
ID:	486722
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06464 seconds with 14 queries