Trung Quốc cay đắng với 'cái đuôi' Myanmar - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-21-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Trung Quốc cay đắng với 'cái đuôi' Myanmar

TPO - Tờ Financial Times của Anh vừa có bài viết Trung Quốc cần phải xem lại: Ai đă để mất Myanmar? Trung Quốc buộc phải xem xét lại ḿnh đă “xa lánh và coi thường” đất nước vốn là “cái đuôi” của ḿnh trước đây như thế nào cũng như bài học đích thực mà Myanmar dạy cho Trung Quốc là ǵ?

Binh lính Trung Quốc tăng cường kiểm soát biên giới với Myanmar. Ảnh: Mizzima News.

Tại Naypyidaw – thủ đô trên danh nghĩa của Myanmar, có một trung tâm hội nghị sang trọng vô cùng nổi bật, đây là công tŕnh do một công ty kiến trúc quốc doanh của Trung Quốc xây tặng chính phủ Myanmar từ mấy năm về trước để thể hiện t́nh hữu nghị giữa hai nước. Nhưng những ngày đầu tháng 6 vừa qua, khi hơn 900 nhà quản lư hàng đầu của các công ty lớn trên toàn cầu tụ tập về đây để tham gia Hội nghị Đông Á diễn đàn kinh tế thế giới lần đầu tiên do Myanmar tổ chức, gần như không thấy bóng dáng người Trung Quốc đâu. Theo danh sách của ban tổ chức diễn đàn, chỉ có 16 đại biểu tham dự đến từ Trung Quốc đại lục.
Financial Times phân tích, mấy chục năm sau khi nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa được thành lập, chính sách ngoại giao của Mỹ luôn đặt ra câu hỏi “Ai đă để mất Trung Quốc”. Hiện tại, các quan chức Bắc Kinh cũng đang hỏi câu hỏi nay: “Ai đă để mất Myanma?”
Theo Financial Times, 2 năm trước, Myanmar vẫn c̣n là quốc gia tập quyền cô lập, và có thể nói là “cái đuôi” của Trung Quốc. Tuy nhiên hiện tại, quốc gia này đă mở rộng cánh cửa, bầu không khí cải cách rộn ràng ở khắp nơi. Sự chế tài của phương Tây gần như đă được xóa bỏ hoàn toàn, các nhà đầu tư trên toàn cầu đổ về thị trường niềm năng với 60 triệu người tiêu dùng và cơ sở hạ tầng đang cần xây dựng gấp rút để đuổi kịp với thế giới này.
Tại diễn đàn kinh tế này, các nhà lănh đạo quân sự của Myanma trong bộ trang phục dân tộc, nhiệt t́nh chào đón lănh đạo các công ty đến từ Thái Lan, Việt Nam, châu Âu, Mỹ và Nhật Bản (số lượng nhà đầu tư Nhật Bản chiếm rất lớn).
Sự thiếu vắng của các nhà đại diện cho Trung Quốc đă thu hút sự chú ư của dư luận, nguyên nhân là do các bộ trưởng và nghị sĩ của Myanma nhắc đến phương thức quan hệ với người bạn cũ Trung Quốc - sẽ cố gắng tỏ ra lịch thiệp trong hoàn cảnh công khai, nhưng khi chỉ có mặt hai bên lại hết sức gay gắt.
Một cố vấn bộ trưởng Myanmar nói: “Chúng tôi nói với người Trung Quốc rằng chúng tôi vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ của các anh, sau đó chúng tôi mời họ đi”.

Tổng thống Mỹ Barak Obama và người đồng cấp Myanmar Thein Sein và cái bắt tay lịch sử trong quan hệ giữa hai nước. Đánh dấu bước ngoặt mới của đất nước Myanmar bắt đầu thoát ra khỏi cái bóng của người láng giềng khổng lồ.

Khi tổng thống Thein Sein có bài phát biểu trong lễ khai mạc của diễn đàn, trong trung tâm hội nghị c̣n có lời đàm tiếu nói rằng: Ông Thein Sein rất không hài ḷng với việc Trung Quốc gia tăng độ ảnh hưởng ở quốc gia láng giềng kém phát triển như Myanmar. Trong ngày thứ hai của diễn đàn, có nguồn tin cho rằng, ông trùm điện thoại di động China Mobile của Trung Quốc đă từ bỏ kế hoạch liên kết với ông trùm Vodafone trong cuộc đua giành giấy phép kinh doanh viễn thông tại Myanmar. Đây rơ ràng là thông tin chính xác, biết công ty Trung Quốc không có hy vọng trong cuộc đua này.
Financial Times cho biết, chính phủ Trung Quốc và Myanmar đều nhận thức được rằng, Trung Quốc giải quyết “rất tệ” mối quan hệ song phương. Tất cả những vấn đề này là do thái độ “ngạo mạn”, “coi thường” của Trung Quốc và một số nhân tố khác. Hiện tại PLA vẫn có độ ảnh hưởng rất lớn ở Myanma, ở đó không ít doanh nghiệp có bối cảnh quân đội Trung Quốc.
Bài báo c̣n nói thêm rằng, hầu hết hoạt động giải quyết các mối quan hệ thường nhật giữa hai nước đều được giao cho chính quyền và quân đội tỉnh Vân Nam, giữa Vân Nam và Myanmar có đường biên giới dài và “thiếu tính hợp pháp”. Kể cả là hiện nay, các chuyến bay giữa Myanmar và Trung Quốc đều lấy Côn Minh – thủ phủ của tỉnh Vân Nam làm trạm trung chuyển.
Financial Times chỉ ra rằng, cuối cùng các nhà lănh đạo quân sự của Myanmar đă nhận thức được rằng họ đă quá lệ thuộc vào Trung Quốc với “tŕnh độ kém”, cách làm khoa học nhất vẫn là để ḿnh kết giao được với nhiều người bạn hơn. Dĩ nhiên điều này không có nghĩa rằng chính quyền phe cải cách sẽ từ bỏ Trung Quốc một cách triệt để. Trước hết mấy tháng tới đây đường ống dẫn khí thiên nhiên mới của Myanmar đều dẫn sang Trung Quốc, sau khi bị phương Tây cấm vận nhiều năm, công ty Trung Quốc đă tranh thủ được cơ hội vàng. Vẫn c̣n rất nhiều điều Trung Quốc có thể dạy Myanmar.
Cuối cùng, Financial Times khẳng định muốn níu kéo sự ảnh hưởng của ḿnh tại Myanmar trong làn sóng cải cách đang trỗi dậy mạnh mẽ ở đất nước Đông Nam Á này, Trung Quốc buộc phải xem xét lại ḿnh đă “xa lánh và coi thường” đất nước vốn là “cái đuôi” của ḿnh trước đây như thế nào cũng như bài học đích thực mà Myanmar dạy cho Trung Quốc là ǵ.

Huy Long
Theo Hoàn cầu
Tienphong
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	8
Size:	80.4 KB
ID:	484409
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05626 seconds with 14 queries