“Không có lư do ǵ để thay đổi tên nước“ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-04-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default “Không có lư do ǵ để thay đổi tên nước“

Toàn bộ nội dung của dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đă được các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phân tích, góp ư theo hướng để có “một bản Hiến pháp dân chủ, thúc đẩy với sự phát triển của đất nước trong t́nh h́nh mới” tại phiên toàn thể tại hội trường, hôm qua.
ĐBQH Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) phát biểu tại Hội trường
Các ư kiến ĐBQH đều khẳng định nhất trí với Điều 4 trong dự thảo và tán thành “không đổi tên nước” v́ “khi chế độ chính trị vẫn ổn định, khi bản chất mục tiêu nhà nước và định hướng phát triển ở nước ta không thay đổi th́ không có lư do ǵ để thay đổi tên nước” như quan điểm của ĐB Phạm Đức Châu (Quảng Trị) hay “đổi tên nước trong thời điểm hiện nay sẽ dẫn đến những hệ quả không có lợi và làm phát sinh thêm nhiều thủ tục hành chính gây tốn kém, phức tạp”, ĐB Nguyễn Văn Tuyết (Bà Rịa - Vũng Tàu) lư giải.
Tại phiên thảo luận, nhiều ĐBQH cũng khẳng định, kinh tế Nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, để “vừa khẳng định được bản chất vừa thể hiện được động lực và mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Mặt khác bảo đảm sự hài ḥa và cân bằng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xă hội, tức là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững”, như quan điểm của ĐB Trương Thị Thu Trang (Tiền Giang).
Tiếp tục thể hiện nhiều quan tâm đến vấn đề sở hữu đất đai và thu hồi đất, các ĐBQH cơ bản tán thành quy định đất đai các tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân. ĐB Trần Hồng Hà (Vĩnh Phúc) cho rằng: “Nếu quy định sở hữu đất đai trong giai đoạn hiện nay sẽ gây ra ảnh hưởng lớn đến t́nh h́nh an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội”.
ĐB Hà đề nghị, chỉ thu hồi đất đối với 3 trường hợp: v́ lư do quốc pḥng an ninh, v́ lợi ích quốc gia và v́ lợi ích công cộng. Không quy định thu hồi đất v́ lư do các dự án phát triển kinh tế xă hội bởi v́ các dự án phát triển kinh tế xă hội đều nhằm đến mục đích cao nhất là phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, lợi ích của nhân dân.


Theo ĐBQH, “đây cũng là biện pháp ngăn chặn t́nh trạng thu hồi đất tràn lan dẫn đến t́nh trạng lăng phí đất đai, sử dụng đất không hiệu quả gây nhiều bức xúc đối với nhân dân trong thời gian vừa qua”.
Đối với những thiết chế độc lập, các ĐBQH tập trung phân tích những lư do để thành lập và cả chưa nên thành lập Hội đồng hiến pháp. ĐB Nguyễn Doăn Khánh (Phú Thọ) nhận thấy: “Mô h́nh theo Điều 120 hiện nay không đủ điều kiện để có tính khả thi v́ chúng ta không có một cơ chế độc lập trên Quốc hội về bảo hiến. Thêm vào đó, Hội đồng Hiến pháp không có chức năng tài phán th́ không thể kiểm soát được số lượng luật và văn bản pháp quy rất lớn và thường xuyên có biến động thay đổi. Tôi đề nghị giữ nguyên như cơ chế hiện nay và tăng cường cho các cơ quan của Quốc hội có thực quyền để thực hiện chức năng này”.
Song ĐB La Ngọc Thoáng (Cao Bằng) lại đề nghị Quốc hội “lựa chọn mô h́nh Hội đồng Hiến pháp với quyền năng đầy đủ, nếu được nó sẽ là bước tiến trong tư duy lập hiến, lập pháp của chúng ta. Việc ra đời một thiết chế bảo hiến, bảo vệ Hiến pháp độc lập là nhằm mục đích tiếp tục hoàn thiện và làm sâu sắc hơn bản chất nhà nước pháp quyền XHCN và nền dân chủ XHCN của Việt Nam. Không thể một nhà nước dân chủ pháp quyền lại thiếu một cơ chế bảo hiến độc lập để xử lư các hiện tượng vi hiến”…
Hôm nay (4/6), Quốc hội sẽ tiếp tục góp ư vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.


ĐB Nguyễn Thái Học (Phú Yên):
- Việc trưng cầu ư dân có nghĩa là xin ư kiến quyết định của nhân dân đối với Hiến pháp với tư cách là người làm chủ.
Ở nước ta dù việc trưng cầu ư dân chưa có tiền lệ và có thể có những khó khăn vướng mắc trong quá tŕnh thực hiện, nhưng để khẳng định và phát huy vai tṛ làm chủ của nhân dân tôi đề nghị quy định trong Hiến pháp việc trưng cầu ư dân là điều nên làm và cần phải làm.
ĐB Trương Thị Huệ (Thái Nguyên):
- Tôi rất băn khoăn là làm thế nào để hiến định về quyền làm chủ của nhân dân đi vào cuộc sống bởi thực tế người dân, người chủ của quyền lực nhà nước, vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, phiền hà, nhiều trường hợp phải “đi xin, đi nhờ, thậm chí phải phong b́” mới được giải quyết.
Như vậy quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân đang bị hạn chế, đang bị một số tổ chức và cá nhân làm ngược lại. V́ vậy, tôi đề nghị trong Hiến pháp phải quy định rơ cơ chế và trách nhiệm của người đứng đầu, chế tài xử phạt nghiêm minh đối với hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân th́ quy định về bản chất tốt đẹp của nhà nước ta mới thực sự đi vào cuộc sống.
ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP HCM):
- Theo tôi, việc xây dựng chính quyền địa phương phải đặt hiệu quả lên hàng đầu; phải tổ chức làm sao mà bảo đảm cao nhất quyền dân chủ của dân, quyền lợi của dân, quyền giám sát của dân đối với chính quyền và phải phù hợp với năng lực và thực tiễn của Việt Nam.
Ví dụ như TP HCM và một số địa phương đề xuất mô h́nh chính quyền đô thị và bỏ HĐND ở cấp huyện, phường là xuất phát cao nhất từ lợi ích của nhân dân, làm cho hiệu quả quản lư nhà nước đạt hiệu quả cao nhất. Nếu chúng ta v́ một số những suy luận hoặc quan điểm mang tính chất h́nh thức mà không dám sửa đổi th́ việc duy tŕ mô h́nh đó đôi khi cũng chỉ là h́nh thức mà thôi, gây tốn kém không đạt hiệu quả.
Hương Giang
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images674708_3b__1_.jpg
Views:	6
Size:	34.0 KB
ID:	478793
 

Tags
không có, lư do, thay đổi tên nước
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05994 seconds with 14 queries