Đảng Cộng Sản chẳng sợ ǵ Internet - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-08-2013   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Đảng Cộng Sản chẳng sợ ǵ Internet

Người dân sử dụng Internet truy cập thông tin khắp nơi. Ảnh chụp tại Hà Nội.
AFP photo

Báo chí tư nhân ở Việt Nam vẫn không được cho phép, trong khi có vẻ như trên Internet th́ lại có tự do nói năng hơn. Thử t́m nguyên nhân nằm ở sự tiếp cận Internet của người Việt Nam.
Vai tṛ của Internet

Ảnh hưởng của công nghệ thông tin lên sự phát triển của truyền thông là điều hiển nhiên. Thông tin nay được đưa đến người đọc, người nghe vô cùng nhanh chóng. Công nghệ thông tin có khi làm chết cả một phần của ngành báo in lâu đời hàng trăm năm. Các trang mạng, báo online lại biến những cá nhân có cơ hội tiếp cận với thế giới mạng trở thành những nhà báo công dân tự do. Điều này càng có ư nghĩa hơn đối với các xă hội mà ở đó có sự kiểm duyệt thông tin hà khắc. Thậm chí trong cuộc cách mạng Mùa xuân Ả Rập mạng thông tin internet đă đóng vai tṛ vô cùng lớn lao.

Nhà báo Mỹ gốc Việt Andrew Lam nói rằng Internet đă giúp các trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam và Trung quốc giành lại không gian phát biểu cho ḿnh,

Tôi thấy internet là một khoảng không gian công mà người Việt Nam đang dành được để có thể có tự do ngôn luận, trên mạng th́ người ta có thể nói lên cái thật.

Các nhà báo trong nước cũng rất hy vọng vào sự phát triển của Internet sẽ giúp cho tự do ngôn luận phát triển ở Việt nam, hướng đến một không gian tranh luận đa chiều, không chỉ g̣ trong khuôn khổ của Ban tuyên huấn trung ương của đảng cộng sản. Nhà báo Hùynh Ngọc Chênh phát biểu,

May mà c̣n có Internet nên người dân mới có cơ hội phát biểu quan điểm của ḿnh mà truyền thông của đảng không bao giờ đăng.


Bây giờ ai đọc báo in nữa đâu! Ở nông thôn người ta cũng có internet cơ mà.
-Nhà báo Trương Duy Nhất

Nhà báo Trương Duy Nhất ở Đà Nẵng, chủ của trang Blog Một góc nh́n khác cũng rất hào hứng với vai tṛ của Internet trong truyền thông. Theo anh th́ các trang mạng, được phép hay không phép vẫn chính là những tờ báo, mà vai tṛ của nó rất tích cực, hữu ích hơn các cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản kiểm soát. Anh nhận định về số lượng độc giả của báo in và báo online như sau,

Bây giờ ai đọc báo in nữa đâu! Ở nông thôn người ta cũng có internet cơ mà.

Có thể v́ lư do đó, mà nhiều báo online và trang mạng không do chính phủ Việt nam kiểm soát hay bị ngăn chặn bằng nhiều cách, mặc dù họ chưa bao giờ thừa nhận ḿnh làm việc đó, và họ rất bực bội khi bị tổ chức phóng viên không biên giới xếp vào nhóm kẻ thù với tự do Internet.

Tuy thế vẫn có những trang mạng không do chính phủ Việt Nam làm ra mà vẫn được người đọc trong nước truy cập được. Từ những trang do người trong nước làm như trang của anh Nhất, trang Bauxite, hay những trang của các hăng truyền thông nước ng̣ai thực hiện. Trong khi đó báo in th́ tuyệt đối không được phép. Nếu nói rằng lư do kỹ thuật không cho phép cơ quan kiểm duyệt của đảng cộng sản kiểm sóat được báo mạng một cách triệt để như báo in th́ cũng đúng phần nào, chẳng hạn như các mạng do người bên ng̣ai Việt Nam thực hiện. Nhưng với kiểu cách luật pháp như ở Việt Nam, đảng cộng sản Việt Nam ḥan ṭan có thể bắt những người trong nước im lặng bằng nhiều cách. Nhưng những trang mạng do người trong nước thực hiện, có khi đưa những tin mà đảng không ưa thích, vậy mà vẫn tồn tại. Câu trả lời có thể nằm ở cơ cấu dân số Việt Nam.
Internet nông thôn

Việt Nam vẫn đang là một quốc gia nông nghiệp với hơn 70% dân số là nông dân. Các nông dân này vẫn chưa tiếp cận với internet, v́ lư do tài chính lẫn kỹ năng. Có lẽ anh Trương Duy Nhất sẽ không đồng ư với câu trả lời này, khi anh cho rằng ở nông thôn bây giờ đă có Internet tốc độ cao, và nông dân đọc báo mạng nhiều hơn.

Trong một phóng sự của chúng tôi về Internet ở nông thôn, chúng tôi được nghe như sau từ các nông dân,

Người dân không quan tâm, nông dân đi làm quần quật suốt ngày, tối về th́ xúm quanh cái TV, xem thời sự giây lát rồi c̣n đi ngủ để sáng đi làm. Hơn nữa kiến thức người ta c̣n thấp lắm thành ra không tiếp cận cái đó, người ta cho là nó không cần thiết cho đời sống. Thực tế dịch vụ rất tốt, ḿnh chỉ cần đăng kư là họ tới nhà lắp ráp đường dây dẫn tới nhà cho ḿnh, chỉ vài tiếng đồng hồ là có, như trường hợp tôi nhanh lắm. Ḿnh có thể lựa chọn nhà mạng này nhà mạng nọ, nhưng ít người xài lắm. Giá dịch vụ cũng là một vấn đề, giá mỗi tháng 90.000 đ c̣n truy cập dung lượng đến đâu trả đến đó, ít nhất 200.000 đ/tháng.

Mấy anh đó kéo internet về địa phương, ḿnh hỏi vào internet mỗi tháng phải đóng bao nhiêu? Họ nói 380.000đ/tháng…nông dân thu nhập quá thấp, giá này nông dân xài không nổi…để tiền sử dụng việc khác. Nếu internet cho nông dân từ 100.000đ/tháng trở xuống th́ c̣n có nhà dám xài. Nói chung nhiều thứ lắm điện nước, điện thoại các cái tính ra nhiều lắm.

Có thể là anh Trương Duy Nhất lạc quan với số lượng người truy cập vào trang mạng của anh, và quan sát của anh rằng Internet có mặt ở cả các vùng quê Việt Nam là đúng. Nhưng cũng dễ dàng xác nhận rằng bài tóan đơn giản của người nông dân mà chúng tôi nêu ra trên kia là chính xác. Trong khi đó một tờ báo giấy rẻ hơn nhiều và có thể chuyền tay cho rất nhiều người đọc. Và ngay cả khi các tờ báo thay đổi cuộc đời của nó khi biến thành giấy gói hàng, nó vẫn c̣n có vai tṛ truyền thông đến những người nông dân ṭ ṃ, thích chữ.

Câu hỏi đặt ra là tại sao chính phủ Việt Nam hiện tại cứ nhất quyết không chấp nhận báo chí tư nhân, trong khi người ta vẫn nói đủ thứ chuyện trên mạng? Có phải chăng v́ sự tiếp cận của đại đa số dân chúng với thông tin trên mạng vẫn c̣n hạn hẹp nên đảng cộng sản chẳng có ngại ǵ Internet cả?
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	141canthotv.vn-250.jpg
Views:	19
Size:	20.3 KB
ID:	468425
Old 05-08-2013   #2
sac_nguyensinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
sac_nguyensinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 3,447
Thanks: 0
Thanked 38 Times in 35 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
sac_nguyensinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

nổ cho cố mạng, với cái gánh đó th́ họ nuôi đường internet không nổi, lấy đâu nuôi miệng mà ngồi bấm bấm...
sac_nguyensinh_is_offline  
Old 05-08-2013   #3
eaglevn
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
eaglevn's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 14,697
Thanks: 4,339
Thanked 5,102 Times in 2,801 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 943 Post(s)
Rep Power: 31
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by sac_nguyensinh View Post
nổ cho cố mạng, với cái gánh đó th́ họ nuôi đường internet không nổi, lấy đâu nuôi miệng mà ngồi bấm bấm...
:haf ppy: Cái h́nh này đâu phải của VN, h́nh minh họa thui :haf ppy:
eaglevn_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06382 seconds with 14 queries