Bắc Kinh đă hoài công vô ích khi giải thích rằng họ chỉ thực hiện chiến lược pḥng vệ v́ ai cũng biết Trung Quốc trang bị toàn vũ khí tấn công. Điều này đă khiến ASEAN và các quốc gia khác ở châu Á – Thái B́nh Dương đặc biệt lo ngại đến mức phải nhờ Mỹ giúp đỡ.
Bài 2: CHÂU Á SẼ NGĂN CHẶN TRUNG QUỐC BẰNG CÁCH NÀO?
 |
Các tàu chiến USS Shoup và USS_Russell của Mỹ di chuyển trên Biển Đông. |
Nhưng có điều mưu đồ của Trung Quốc đă lộ và tất cả các nước láng giềng của họ cũng như chính bản thân Mỹ đă nhận thức được mối nguy này khá rơ ràng. Một cuộc đua nước rút nhằm tăng cường năng lực quốc pḥng đang diễn ra dù không khoa trương nhưng lại rất náo nhiệt ở hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông và Đông Nam châu Á. Mỹ cũng đă chủ động gia tăng các thỏa thuận song phương với nhiều nước trong khu vực để tổ chức hỗ trợ các nước này trong trường hợp Trung Quốc t́m cách thực hiện những bước đi hung hăng mà họ vừa mới bắt đầu.
BÀI 1: 6 TOAN TÍNH CỦA TRUNG QUỐC
Ông Jean – Vicent Brisset, Giám đốc nghiên cứu thuộc Viện Quan hệ quốc tế và chiến lược Pháp (IRIS) giải thích rằng, chi phí quân sự ở châu Á đang bùng nổ, tăng gấp 10 lần trong ṿng 10 năm và hiện đă vượt quá mức chí phí của các nước châu Âu. Bà Hillary Clinton, khi c̣n là Ngoại trưởng Mỹ (13/4/2012) đă tuyên bố bên lề Hội nghị Ngoại trưởng nhóm G8 ở Washington rằng: Châu Á đang nóng lên.
Một tuần sau đó, ngày 19/4/2012, như để chứng minh cuộc chạy đua vũ trang rầm rộ có sự tham gia của chính các nước trong khu vực là có thật, Ấn Độ đă thông báo phóng quả tên lửa tầm xa Agni – V đầu tiên, có khả năng tấn công các mục tiêu ở phạm vi 5.500 km, từ đó đặt lănh thổ Trung Quốc vào tầm ngắm của vũ khí hạt nhân. Đây là một bước tiến đáng kể đối với cường quốc kinh tế lớn thứ 3 châu Á này và đưa Ấn Độ trở thành thành viên của câu lạc bộ số ít các nước có tên lửa đạn đạo tầm xa cùng với Nga, Mỹ, Pháp, Israel và Trung Quốc.
Nếu như loại tên lửa Agni đầu tiên rơ ràng là để nhắm vào Pakistan nhưng với Agni-IV, Agni - V th́ không ai nghi ngờ mục đích chế tạo của Ấn Độ. Quả thực, Ấn Độ không có ư định để Trung Quốc vượt qua ḿnh mặc dù sức mạnh quân sự và kinh tế của nước này khiến hầu hết các quốc gia ở châu Á – Thái B́nh Dương phải lo ngại.
Trong khi Mỹ các các cường quốc châu Âu đă cắt giảm kho vũ khí của ḿnh từ nhiều năm nay th́ ngân sách quốc phong của Trung Quốc lại liên tục gia tăng từ 2 thập kỷ trở lại đây với tốc độ hàng năm trên 10%. Năm 2011, Trung Quốc chi 143 tỷ USD cho quốc pḥng, tức lớn hơn chi phí của Ấn Độ tới 100 tỷ USD.
Bắc Kinh đă hoài công vô ích khi giải thích rằng họ chỉ thực hiện chiến lược pḥng vệ v́ ai cũng biết Trung Quốc trang bị toàn vũ khí tấn công. Điều này đă khiến ASEAN và các quốc gia khác ở châu Á – Thái B́nh Dương đặc biệt lo ngại đến mức phải nhờ Mỹ giúp đỡ. Điều này giải thích v́ sao về phương diện chiến lược, Mỹ tái triển khai lực lượng ở châu Á – Thái B́nh Dương. Từ đó Mỹ mới cấp tốc tăng cường sự có mặt về quân sự của ḿnh với cái cớ “Chống phổ biển vũ khí hạt nhân” (ở Triều Tiên) và đảm bảo “quyền tự do đi lại trên các tuyến đường hàng hải và thương mại”. Chiến lược trở lại châu Á – Thái B́nh Dương của Mỹ được thực hiện theo 3 hướng chính: Tăng cường kho vũ khí; Triển khai quân và gia tăng các cuộc tập trận quân sự cùng một số nước như Philippines, Hàn Quốc hay Australia.
 |
Binh lính Mỹ và Philippines tham gia cuộc tập trận chung hàng năm. |
Trong lúc này, các nước Đông Nam Á khác cũng đang theo dơi sát sao năng lực của Philippines đương đầu với Bắc Kinh một ḿnh hay với sự giúp đỡ của Mỹ. Nếu chiến tranh xảy ra, Philippines chỉ có một hạm đội nghèo nàn để chống lại hải quân Trung Quốc: Một tàu chiến cũ của Mỹ từ thời chiến tranh Việt Nam, một vài chiếc tàu tuần tra mua của Anh và Hàn Quốc, khoảng một chục chiếc tàu sót lại từ thời chiến tranh thế giới thứ 2. Về không quân cũng vậy. Do không có máy bay hiện đại có khả năng địch lại máy bay Trung Quốc đóng ở căn cứ Hải Nam nên không quân Philippines đang t́m cách trang bị một số máy bay của Hàn Quốc. Nhưng cái thiếu lớn nhất của Philippines là tàu ngầm.
Kể cả chỉ là các loại cơ bản nhất, tàu ngầm cũng cho thấy là một thứ vũ khí rất lợi hại và khó bị phát hiện. Tất cả các nước châu Á đều hiểu sự cần thiết phải có tàu ngầm. Từ này đến năm 2015, Việt Nam sẽ mua 6 tàu ngầm của Nga, Malaysia mua 2 chiếc Scorpene của Pháp, Singapore mua 2 chiếc Archer và 4 chiếc Challenger của hải quân Thụy Điển, Thái Lan cũng có thể thương lượng để mua 2 chiếc tàu ngầm Đức c̣n Indonesia th́ đă nhận được chiếc đầu tiên trong số 4 tàu ngầm mà nước này đặt mua của Hàn Quốc.
 |
Australia đă đồng ư để Mỹ triển khai quân đội tại nhiều căn cứ quân sự trên lănh thổ của ḿnh. |
Về phần minh, Australia đă thắt chặt thêm mối quan hệ với Mỹ và trở thành trụ cột trong tiến tŕnh tái triển khai chiến lược của Mỹ v́ nước này ở xa nên có được lợi thế trước các loại tên lửa của Trung Quốc. Australia đă đồng ư để Mỹ đưa 2.500 lĩnh thủy đánh bộ vào lănh thổ của ḿnh và năm 2013 sẽ có đóng doanh trại ở Darwin. Tại Brisbane (ở phía Nam), một căn cứ mới sẽ được xây dựng cho tàu chiến và tàu ngầm của hải quân Mỹ. C̣n các căn cứ hải quân Collins của Australia sẽ được dành cho không quân và hải quân Mỹ sử dụng. Cuối cùng, quần đảo Cocos nằm cách Perth gần 3.000km và đảo Java của Indonesia 800km sắp tới sẽ tiếp nhận một căn cứ không quân dành cho máy bay cảnh giới P-8 và máy bay không người lái Global Hawk của Mỹ.
Có thể nói, đến giờ phút này, dù chưa thật rơ ràng nhưng một thế trận liên hoàn hay một ṿng vây vô h́nh đă được thiết lập và h́nh thành ở mức cơ bản, đủ để có thể nhanh chóng ngăn chặn những âm mưu biến Thái B́nh Dương thành "ao nhà" của Trung Quốc.
Lương Minh
Infonet