Vào năm 1965 khi Mỹ gia tăng các hoạt động leo thang đánh phá miền Bắc, số lượng máy bay Mỹ bị bắn hạ bởi hỏa lực pḥng không mặt đất ngày càng trở nên nhiều hơn.
Để giảm tần suất máy bay bị bắn hạ bởi hỏa lực pḥng không mặt đất Bắc Việt, Tướng Kenneth Dempster đă đề xuất sử dụng chiến thuật săn lùng và bắn hạ các trạm radar cảnh giới của lực lượng pḥng không Bắc Việt nhằm bịt “con mắt” theo dơi trên không này.
![](http://img2.news.zing.vn/2013/04/08/zing-f-4-1.jpg) |
Chiếc F-4 Phantom được trang bị tên lửa chống bức xạ AGM-45 Shrike cho nhiệm vụ săn lùng và tiêu diệt các đài radar cảnh giới và điều khiển hỏa lực của pḥng không Việt Nam.
|
Những trạm radar này thường được sử dụng để cảnh giới phát hiện máy bay và dẫn đường cho tên lửa và pháo pḥng không bắn hạ các máy bay Mỹ. Nhiệm vụ này được đặt mật danh là Wild Weasel (Chồn hoang), c̣n được gọi là chiến thuật áp chế pḥng không đối phương SEAD.
Để phục vụ cho chiến thuật này, Mỹ đă phát triển thành công một loại tên lửa không đối đất có khả năng tự dẫn đến nguồn phát sóng radar và tiêu diệt nó. Tên lửa được đặt tên là AGM-45 Shrike (bộ đội ta thường gọi là sơ- rai) c̣n được gọi là tên lửa chống bức xạ hoặc tên lửa chống radar.
Tên lửa AGM-45 Shrike có nguyên tắc hoạt động khá đơn giản, chỉ cần hướng tên lửa đến nguồn phát bức xạ (sóng radar), đầu ḍ của nó sẽ tự dẫn tên lửa đến chổ mục tiêu và phát nổ với độ chính xác rất cao.
Tên lửa có tầm bắn tối đa 48km, biến thể nâng cấp có tầm bắn khoảng 72km. AGM-45 trở thành vũ khí hiệu quả trong việc áp chế khả năng chiến đấu của lực lượng pḥng không Việt Nam
Vô hiệu hóa sơ-rai
Khi mới lần đầu xung trận, tên lửa AGM-45 đă tạo được bất ngờ và gây nhiều thiệt hại cho các đài radar cảnh giới và radar điều khiển hỏa lực của pḥng không Việt Nam. Trong khi đó chúng ta gần như không nắm được tài liệu kỹ thuật nào về nguyên tắc hoạt động của tên lửa.
![](http://img2.news.zing.vn/2013/04/08/zing-f-105.jpg) |
Những chiếc F-105G Wild Weasel với tên lửa AGM-45 Shrike đă trở thành một điển h́nh cho chiến thuật áp chế pḥng không mà Không quân Mỹ thực hiện tại Việt Nam nhằm vô hiệu hóa khả năng chiến đấu của pḥng không Bắc Việt.
|
Khả năng đánh phá của tên lửa sơ-rai thậm chí c̣n gây nhiều hoang mang cho bộ đội radar, ngại mở radar phát sóng v́ sợ tên lửa sơ-rai. Trong khi chưa t́m được điểm yếu của loại tên lửa này th́ Việt Nam đă thu được chiến lợi phẩm là tên lửa sơ-rai c̣n nguyên vẹn từ chiếc F-4 bị bắn hạ.
Điểm yếu của loại tên lửa này nhanh chóng được các cán bộ kỹ thuật của Viện Kỹ thuật quân sự chỉ ra. Do hoạt động theo nguyên lư tự dẫn đến nguồn phát bức xạ nên chỉ cần tắt đài radar lập tức tên lửa sơ-rai bị mất phương hướng.
Mặt khác khi tên lửa sơ-rai được phóng đi nó hiển thị rất rơ trên màn h́nh radar, bằng sự mưu trí và dũng cảm, bộ đội radar và tên lửa sẽ căn cứ vào khoảng cách của sơ-rai so với đài điều khiển để tiếp tục phát sóng hay tắt máy để tên lửa mất mục tiêu. Trong trường hợp nếu tên lửa sơ-rai cách đài điều khiển c̣n xa mà tên lửa SA-2 của ta phóng lên đă gần mục tiêu th́ sẽ tiếp tục điều khiển tên lửa đến mục tiêu sau đó mới tắt máy để vô hiệu hóa sơ-rai.
Từ đó về sau, tên lửa sơ-rai không c̣n đáng sợ như trước nữa, hiệu quả tác chiến của nó cũng giảm sút một cách nghiêm trọng. Lực lượng pḥng không Việt Nam đă bảo toàn được khả năng chiến đấu tiếp tục bẻ găy nhiều cuộc tập kích bằng đường không của Mỹ.
Vạch nhiễu t́m thù
Một chiến thuật áp chế pḥng không khác mà Mỹ từng áp dụng tại Việt Nam là áp chế điện tử. Dùng các biện pháp gẫy nhiễu tích cực, nhiễu tiêu cực khiến các đài radar cảnh giới và điều khiển hỏa lực của Việt Nam không bắt được mục tiêu để dẫn bắn cho tên lửa pḥng không SA-2.
Người Mỹ đă thiết kế một loại máy bay chuyên dụng cho nhiệm vụ này là E/A-6B, nó được trang bị đậm đặc các thiết bị điện tử cho nhiệm vụ gây nhiễu hệ thống radar cảnh giới, phá hoại tần số rănh đạn của radar điều khiển hỏa lực.
Tuy nhiên, với sự thông minh, sáng tạo cùng quá tŕnh mỗ xẽ nghiên cứu một cách kỹ lưỡng các hoạt động gây nhiễu của Không quân Mỹ với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô. Bộ đội radar vẫn “vạch mặt” được kẻ thù trong cái mớ hỗn độn các loại nhiễu mà chúng gây ra.
Đặc biệt, trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972 có thể coi là điển h́nh cho chiến thuật áp chế và chống áp chế hệ thống pḥng không giữa Không quân Mỹ và lực lượng pḥng không Việt Nam. Đây có thể coi là một trận đối đầu“siêu kinh điển” của chiến thuật SEAD và chống SEAD. Đến nay đă 40 năm trôi qua vẫn chưa có một chiến dịch không kích nào với quy mô đủ lớn để so sánh.
Trong khi Mỹ dồn tất cả những vũ khí hiện đại nhất của ḿnh thời đó để áp chế bằng được khả năng chiến đấu của lực lượng pḥng không Việt Nam th́ phía Việt Nam cũng t́m mọi cách để vô hiệu hóa chiến thuật này của Mỹ.
quốc việt
Theo Infonet