Các nhóm hoạt động chống Trung Quốc tại Việt Nam ngày 14/3 cử hành các nghi thức tưởng niệm 25 năm trận chiến Gạc Ma chống Trung Quốc xâm lược Trường Sa.
Ngày 14/3/1988, Trung Quốc mở cuộc tấn công vào đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa và 64 binh sĩ Việt Nam đă ngă xuống trong trận giao chiến.
Một nhóm khoảng 20 trí thức và những người từng tham gia các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc sáng 14/3 tập trung trước tượng đài Lư Thái Tổ tại Hà Nội để đặt các ṿng hoa tưởng nhớ các binh sĩ hải quân Việt Nam bị hải quân Trung Quốc giết chết trong lúc bảo vệ đảo Gạc Ma.
Khi đoàn chúng tôi tiến vào, họ chỉa máy quay phim rất đông, khoảng 2-3 máy dành cho một người. Minh Hằng và các bạn rất b́nh tĩnh v́ đây là việc làm tâm linh, uống nước nhớ nguồn....Sau khi mọi người đi khỏi đó, quay trở lại th́ họ đă tháo bỏ băng rôn trên ṿng hoa có ḍng chữ ‘Tưởng nhớ các chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược tại đảo Gạc Ma’...

Các nhà hoạt động hô to những khẩu hiệu “Hoàng Sa-Trường Sa của Việt Nam” và “Đả đảo Trung Quốc xâm lược”
Chị Bùi Thị Minh Hằng.
Trước sự hiện diện của hàng chục nhân viên an ninh mặc thường phục và ống kính của một số kư giả nước ngoài, các nhà hoạt động đă hô to những khẩu hiệu “Hoàng Sa-Trừơng Sa của Việt Nam” và “Đả đảo Trung Quốc xâm lược”.
Chị Bùi Minh Hằng, một người trong đoàn tưởng niệm, cho VOA Việt ngữ biết:
“Từ tối hôm qua, các anh chị em ở Hà Nội cho biết công an đă cử người đến từng nhà, vận động không nên đi. Những người thể hiện quyết tâm đi th́ họ năn nỉ rằng: “Nhẹ nhàng thôi, đừng băng rôn khẩu hiệu ǵ hết, mà chỉ đặt ṿng hoa không thôi th́ được. Trong quá tŕnh chúng tôi ra đặt ṿng hoa và tưởng niệm, họ không có động thái giống như hôm 17/2 là vào cướp ṿng hoa hay ngăn trở. Tuy nhiên, họ bố trí rất nhiều công an cùng cảnh sát giao thông và các lực lượng đều được huy động chạy ṿng quanh đó có tính chất uy hiếp. Thế nhưng họ không ra tay. Khi đoàn chúng tôi tiến vào, họ chỉa máy quay phim rất đông, khoảng 2-3 máy dành cho một người. Minh Hằng và các bạn rất b́nh tĩnh v́ đây là việc làm tâm linh, uống nước nhớ nguồn. Minh Hằng đă rất xúc động khi đọc diễn văn về sự hy sinh của 64 chiến sĩ. Sau khi mọi người đi khỏi đó, quay trở lại Minh Hằng thấy họ đă tháo bỏ băng rôn trên ṿng hoa có ḍng chữ ‘Tưởng nhớ các chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược tại đảo Gạc Ma’”.
Bấm vào nghe tường tŕnh Dân Việt tưởng niệm 25 năm trận chiến Gạc Ma chống Trung Quốc
Chị Hằng cho biết ngoài nhóm của chị c̣n có một nhóm khác cũng có các hoạt động tưởng niệm tương tự:
“Hôm qua cũng có một nhóm xuống tận Hải Pḥng. Họ đi ra biển để thả hoa đăng và kết hợp đi tặng quà các gia đ́nh có liệt sĩ hy sinh trong cuộc chiến giữ đảo. Nhóm đó có đi Hải Pḥng và Thái B́nh. C̣n nhóm của Minh Hằng th́ ra tượng đài Lư Thái Tổ. Thông điệp của chúng tôi thứ nhất là tri ân và thứ hai là khẳng định quyền tự do bày tỏ của con người trong xă hội. Ḿnh cần phải bày tỏ những vấn đề đó.”
Video được phổ biến trên các trang mạng công dân cho thấy các bạn trẻ cầm khẩu hiệu và mặc áo in logo chống Trung Quốc xâm lược đọc Tuyên cáo trong đó có lời khẳng định: “Hôm nay đây, chúng tôi những người trẻ đứng trên đất này, hướng về Gạc Ma – Trường Sa bằng cả trái tim ḿnh.”
Truyền thông nhà nước có đưa tin về sự kiện Gạc Ma nhân ngày 14/3 năm nay, nhưng không loan tin về các hoạt động tưởng niệm này.
VOA