Đối với việc bị coi là một người theo chủ nghĩa dân tộc và cánh hữu "diều hâu", tân thủ tướng Nhật không hề để tâm đến đó. Tuy nhiên, công chúng Nhật từ bấy lâu nay vẫn hiểu nhầm và giữ những suy nghĩ về ông như vậy, ít nhất là cho đến cuộc bầu cử nhiệm kỳ tới.
Lảng tránh “chủ nghĩa dân tộc”
Ông Abe nhậm chức vào tuần trước, sau một chiến dịch mà trong đó là những câu chuyện nặng nề về việc tranh chấp lănh thổ, quốc pḥng và lịch sử chiến tranh. Cháu trai của một nhà lănh đạo thời chiến cũ, Shinzo Abe hứa sẽ sửa đổi Hiến pháp ḥa b́nh, nới lỏng dây cương cho lực lượng pḥng vệ (quân đội) của Nhật Bản và cử người tới các ḥn đảo tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở biển Hoa Đông.

Tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
Đó là “công thức” tiến lên tuy nhỏ bé nhưng ồn ào của đảng cánh hữu Nhật Bản, nó đă giúp ông Abe có một sự thay đổi nhanh chóng so với chính bản thân ông trong lần cầm quyền trước đó. Ông đă bổ nhiệm một phần lớn Nội các có quan điểm ôn ḥa, cử sứ giả đặc biệt để cải thiện mối quan hệ với hàng xóm và giảm những lời lẽ gay gắt đầy tính dân tộc của ḿnh.
Đáng chú ư nhất, ông ủng hộ kế hoạch thiết lập một sự hiện diện của Chính phủ Nhật Bản nhằm kiểm soát quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, tránh cảnh bế tắc nguy hiểm với Trung Quốc. Ông đă bỏ kế hoạch tuyên bố “ngày Takeshima” để củng cố chủ quyền của Nhật Bản đối với ḥn đảo tranh chấp với Hàn Quốc. Cả hai động thái này sẽ gây căng thẳng và kích động một cuộc đối đầu bạo lực, trong khi lại không làm ǵ nhiều để giải quyết tranh chấp lănh thổ.
Điều này giống như là những tuyên bố trong chiến dịch tranh cử của ông Abe đang củng cố tính bảo thủ trong Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP). Đảng này đă bị đánh bại trong năm 2009, sau 50 cai trị gần như không bị gián đoạn và đang lấy lại sức mạnh vốn có trong khoảng thời gian này.
Việc này cũng thể hiện khả năng Shinzo Abe đă quan sát cẩn thận tâm trạng của công chúng. Khi LDP giành được chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử hồi tháng 12/2012, các cuộc thăm ḍ cho thấy, cử tri quan tâm đến nền kinh tế năng lượng hạt nhân và mong muốn thoát khỏi sự lănh đạo của Đảng Dân chủ đương nhiệm của Nhật Bản hơn là sự quan tâm đến các vấn đề quốc gia khác.
Đây không phải là lần đầu tiên ông Abe phải “hít thở” thứ khói lửa tại văn pḥng chính phủ Nhật Bản, và sau đó đă phải lùi bước. Năm 2006, ông Abe đă nhậm chức với lời hứa sẽ cứng rắn với Trung Quốc và tới thăm đền thờ Yasukuni, nơi tưởng niệm hàng ngàn cựu chiến binh Nhật Bản. Thay vào đó, ông đă tới Trung Quốc trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ḿnh trên chức vụ Thủ tướng và tránh né thăm đền Yasukuni trong suốt thời gian tại vị của ḿnh.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuần trước đă ra một tuyên bố ḥa giải mơ hồ khi được tin Shinzo Abe nhậm chức, khuyến khích Nhật Bản “đáp ứng một phần yêu cầu từ phía Trung Quốc” về việc tranh chấp chủ quyền Senkaku/Điếu Ngư.
Nói một cách thành thực, cả ông Abe và công chúng Nhật vẫn chưa cực hữu đến mức như người ta lo sợ - hay chí ít là giống như những ǵ thế giới bên ngoài nh́n nhận. Như là, một trong những đề nghị chính của ông Abe là giảm bớt cái gọi là “pḥng thủ tập thể”, rằng Lực lượng vũ trang Nhật Bản sẽ được phép trở thành lực lượng pḥng thủ thân thiện hay lực lượng đồng minh khi bị tấn công từ bên thứ ba. Điều này bị cấm theo Hiến pháp Nhật hiện hành.
Nội các mới
Trong khi việc thay đổi các chính sách có vẻ như nhận được sự đồng thuận th́ những kỷ niệm của quá khứ quân phiệt Nhật Bản vẫn c̣n khá mạnh mẽ. Nhiều người thậm chí c̣n cho rằng những thay đổi nhỏ nhất trong việc xét lại lịch sử giống như là một sự lùi bước không thể thu hồi.
Ông Abe cũng đề xuất ư tưởng thay đổi tên của lực lượng vũ trang Nhật Bản từ Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản (SDF) thành Lực lượng Quốc pḥng (Kokubogun). Việc đổi tên này có vẻ như là một ư tưởng từ những người Nhật ở ngoại quốc, nó cũng đă thu hút được một ít sự đồng t́nh từ công chúng và các tướng lĩnh của SDF, những người dường như cũng thích những ǵ là LDP đang thực hiện.
Thủ tướng Shinzo Abe bổ nhiệm những người đứng đầu Bộ Quốc pḥng và Ngoại giao đều là những người có tư tưởng tương đối ôn ḥa và dường như cũng không thúc đẩy thay đổi bất kỳ đường lối cứng rắn nào. Đặc biệt, Ngoại trưởng Fumio Kishida thuộc cánh tự do của LDP và chia sẻ về quan điểm cải thiện mối quan hệ với Trung Quốc là một ưu tiên lớn trong sự nghiệp của ḿnh.

Quần đảo mà Nhật Bản và Trung Quốc đang tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư
Tuy nhiên, c̣n nhiều vấn đề mà trong đó tiềm ẩn rất nhiều rắc rối. Ông Abe có mối quan hệ chặt chẽ với phe bảo thủ. Ông nội của ông, Nobusuke Kishi, là một bộ trưởng công nghiệp trong thời chiến, bị bắt v́ có nghi ngờ liên quan đến tội ác chiến tranh. Ông Abe đă không bị ảnh hưởng bởi chuyện này, và sau đó đă trở thành thủ tướng.
Bộ trưởng Giáo dục mới trong Nội các Nhật là một người bảo thủ, trung thành với việc muốn trường học áp dụng sách giáo khoa hơn trong việc dạy dỗ “tinh thần yêu nước” qua lịch sử, đă bày tỏ nghi ngờ về hành động tàn bạo trong thời chiến và vấn đề nô lệ t́nh dục ở Trung Quốc và Hàn Quốc. Bất kỳ nỗ lực nào để viết lại sách giáo khoa có thể gây tổn hại hơn nữa đến mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau.
Chính sách đối ngoại
Trong tuần qua, Shinzo Abe cho biết ông có thể sẽ xem xét hai báo cáo chính phủ từ những năm 1990 về việc chấp nhận trách nhiệm và đưa ra lời xin lỗi cho hành động tàn bạo và xâm hại phụ nữ - mặc dù sau đó ông nhanh chóng dừng lời hứa đó lại.
Các thành viên Hội Cựu chiến binh và cựu Bộ trưởng Tài chính Fukushiro Nukaga được lên kế hoạch để gặp gỡ với Tổng thống vừa đắc cử của Hàn Quốc Park Geun Hye tại Seoul vào thứ Sau trong một nỗ lực để xoa dịu các tranh chấp Takeshima, nơi Hàn Quốc gọi là Dokdo, cũng như giải quyết tranh chấp về nạn lạm dụng phụ nữ thời chiến tranh.

Đảo Dokdo/Takeshima - nơi Hàn Quốc và Nhật Bản đang cùng tuyên bố chủ quyền.
Tất cả những điều nói trên đă đặt Mỹ vào một ràng buộc đối với Nhật Bản. Ông Abe tích cực ủng hộ liên minh với Mỹ và chuyến đi nước ngoài đầu tiên của ông lần này sẽ đến Washington và sẽ diễn ra vào cuối tháng này. Hoa Kỳ hỗ trợ hầu hết các nỗ lực của Abe nhằm giảm bớt những hạn chế của Hiến pháp Nhật SDF, nhưng lại không muốn bị lôi kéo vào một cuộc xung đột với Trung Quốc về việc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Mỹ cũng muốn Nhật Bản và Hàn Quốc nối lại hợp tác quốc pḥng. Hai nước này là đồng minh mạnh nhất của Mỹ ở Châu Á, nhưng lại đang vướng vào tranh chấp đầy cảm tính trên ḥn đảo Takeshima/Dokdo.
Ông Abe cũng có kế hoạch gửi một đặc sứ đến Bắc Kinh, nhưng giải quyết tranh chấp Senkaku rơ ràng không hề dễ dàng. Tàu hải giám Trung Quốc đă tiến vào vùng biển tranh chấp và tăng đều đặn trong những tháng gần đây. Vào cuối tháng 12/2012, máy bay giám sát của Trung Quốc cũng bay vào không phận mà Nhật Bản tuyên bố chủ quyền khiến Nhật Bản lần đầu tiên phải cử máy bay chiến đầu F-15 ra kháng cự.
Trong ngắn hạn, ông Abe có đủ quyền hạn thực thi mọi chính sách của ḿnh, nếu không bị ràng buộc. Liên minh đối thủ của LDP, đảng Komeito thuộc Phật giáo, chống đối bất kỳ sự nới lỏng các hạn chế quân sự hoặc thay đổi Hiến pháp nào. Và với một cuộc bỏ phiếu dự kiến tại Thượng viện vào tháng Bảy tới đây, cử tri Nhật Bản có khả năng sẽ kiềm chế bất kỳ mục tiêu dân tộc hóa nào.
Minh Anh
infonet.vn