Tướng Trần Văn Đôn: Chuyên gia trở cờ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-07-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,191
Thanks: 11
Thanked 13,540 Times in 10,817 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Tướng Trần Văn Đôn: Chuyên gia trở cờ

Người đă một lần phản chủ th́ rất có thể sẽ phản chủ thêm nhiều lần khác nữa. Trần Văn Đôn chính là một người như thế.

Trong cái gọi là "biên niên sử" của chế độ Sài G̣n, Trần Văn Đôn cũng bị xếp vào loại "bẩn tướng" như Trung tướng Đặng Văn Quang (xem ANTG CT số tháng 1/2008). Trả lời câu hỏi: Tướng nào giỏi đóng tuồng và chuyên "trở cờ"?", ông Quách Ṭng Đức, người từng làm Đổng lư Văn pḥng cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và đă nh́n thấy quá nhiều tấn tṛ nhem nhuốc trên sân khấu chính trị Sài G̣n một thuở đă khẳng định ngay: "Đó là Trần Văn Đôn!".

Kỳ nhông đặc biệt

Gia tộc Trần Văn Đôn là đại điền chủ ở Nam Bộ. Cha của ông ta sang Pháp học y khoa và Trần Văn Đôn đă được sinh ra tại Cauderan, Bordeaux ngày 19/8/1917.

Trong gia tộc mang quốc tịch và thấm nhuần sâu sắc tư tưởng thờ Pháp này, Trần Văn Đôn là người con út. Lớn lên, ông ta được gia đ́nh cho sang Pháp để du học.

Năm 1939, Trần Văn Đôn tốt nghiệp Trường Thương mại cao cấp Hautes Etudes Commerciales (HEC) ở Paris. Tiếp đó, ông ta gia nhập quân đội Pháp khi chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu và theo học Trường Quân sự đặc biệt Saint Cyr (École spéciale militaire de Saint-Cyr). Rồi Trần Văn Đôn trở lại Việt Nam, cầm súng cho Pháp chống lại cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta. Ông ta từng là sĩ quan t́nh báo.

Tới năm 1955, Trần Văn Đôn đă đeo quân hàm đại tá. Cùng với Dương Văn Minh (lúc đó cũng mới là đại tá), Trần Văn Đôn đă pḥ tá Ngô Đ́nh Diệm trong những nỗ lực thâu tóm quyền lực ở miền Nam với sự hậu thuẫn của Mỹ. Sau khi góp tay dẹp những lực lượng chống đối Ngô Đ́nh Diệm, cả Trần Văn Đôn và Dương Văn Minh đă được đeo quân hàm tướng của chế độ Sài G̣n.

Tướng Trần Văn Đôn và cuộc di tản tháng 4/1975

Năm 1956, tướng Trần Văn Đôn c̣n được giao cho chức Tổng Tham mưu trưởng của quân đội Sài G̣n. Để có thể ngồi trên vị trí cũng vào loại chóp bu này, Trần Văn Đôn đă công khai bày tṛ đốt quốc tịch Pháp của ḿnh, không ngại mang tiếng ăn cháo đái bát.

Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă rất hài ḷng với sự trở cờ đó của Trần Văn Đôn. Tuy nhiên, cho tới cuối đời, Trần Văn Đôn vẫn bị dư luận Sài G̣n coi là một anh Tây con, ăn chơi đàng điếm. "Dấu ấn của quỷ" gắn lên trán ông ta từ thời trẻ đă không bao giờ mờ phai.

Người đă một lần phản chủ th́ rất có thể sẽ phản chủ thêm nhiều lần khác nữa. Trần Văn Đôn chính là một người như thế. Ông ta cùng với Dương Văn Minh và Tôn Thất Đính chính là những nhân vật trụ cột trong âm mưu đảo chính năm 1963 hạ bệ Ngô Đ́nh Diệm với sự hậu thuẫn của các điệp viên CIA.

Cùng chung tay vào cuộc chính biến khá đẫm máu này c̣n có những viên tướng Sài G̣n như Mai Hữu Xuân, Lê Kim Xuân (người anh em đồng hao với Trần Văn Đôn) và cả Đỗ Mậu…

Tuy nhiên, khác với nhiều đồng sự từng cùng dính líu với vụ đảo chính năm 1963 (họ thường là bị đẩy ra ngoài cuộc rất nhanh chóng và phải t́m nơi dung thân ở hải ngoại), tướng Trần Văn Đôn đă đổi màu như kỳ nhông rất kịp thời và không bao giờ bị mất phần béo bở. Và ông ta đă trụ được trong bộ máy chính quyền Sài G̣n cho tới khi chế độ này sụp đổ tháng 4/1975, khi ông ta buộc phải vội vă bỏ tổ quốc cứu mạng sống cá nhân trên một chiếc trực thăng của Mỹ. Trong nội các cuối cùng của chế độ Sài G̣n, Trần Văn Đôn từng được giữ ghế Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Quốc pḥng.

Dấu tích ô danh

Nguyễn Văn Ngân, phụ tá tin cẩn một thời của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, khi được yêu cầu nói lên sự đánh giá của ḿnh đối với các tướng lĩnh của chế độ Sài G̣n, đă chua chát và gay gắt nói: "Hầu hết các tướng lĩnh đều thoát thai từ một môi trường xấu, nguyên phục vụ trong những đội quân phụ thuộc của quân đội viễn chinh Pháp, là những đội quân thiếu truyền thống. Họ không có lư tưởng chính trị và cũng không có lương tâm trách nhiệm của một người lính chuyên nghiệp.

V́ không thể tiến thân bằng con đường học vấn nên họ đă phải vào quân đội để kiếm sống. Do sự bành trướng của quân đội nên họ được thăng cấp rất nhanh nhưng thiếu kinh nghiệm chiến trường, không biết hoặc không cần biết tới nghệ thuật lănh đạo, chỉ huy. Đa số đều tham nhũng, nuôi dưỡng t́nh trạng lính ma, lính kiểng, đă làm băng hoại cả một quân đội...".

Trần Văn Đôn cũng là một trong những viên tướng như thế. Ông ta từng chịu nhiều ân huệ của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Khi tướng Lê Văn Tỵ bị ung thư phổi phải sang Mỹ chữa trị, Trần Văn Đôn, lúc đó là Tư lệnh Lục quân, đă được Ngô Đ́nh Diệm cho giữ chức Quyền Tổng Tham mưu trưởng thay ông này từ ngày 27/7/1963.

Tuy nhiên, chỉ vài tháng sau đó, khi gió đă đổi chiều, ông ta không ngại tham gia những hoạt động chống lại anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu, mặc dù trong thâm tâm, ông ta có thể chưa chắc đă muốn cho hai người này phải chết bất đắc kỳ tử như đă xảy ra.

Vụ đảo chính bắt đầu từ ngày 1/11/1963. Vào lúc 13h30’ ngày hôm đó, một số sĩ quan cao cấp của chế độ Sài G̣n được mời tới tham dự một cuộc họp tại một sở chỉ huy ở gần sân bay Tân Sơn Nhất. Tại đây, tướng Trần Văn Đôn đă thông báo về việc cái gọi là Hội đồng cách mạng quân sự đă lên nắm quyền.

Mọi thành viên tham gia cuộc họp đều tỏ ra phấn khởi, duy chỉ có viên Đại tá Lê Quang Tung, Tư lệnh Lực lượng đặc biệt, người rất thân cận và trung thành với gia tộc Ngô Đ́nh và v́ thế, đă bị đại sứ Mỹ ở Sài G̣n lúc đó là Henry Cabot Lodge ra lệnh cho những viên tướng lănh đạo đảo chính cho tên vào danh sách cần bị thủ tiêu, đă không đứng dậy vỗ tay hoan hô thông báo này. Lập tức đại tá Tung bị bắt giữ và bị Nguyễn Văn Nhung (khi đó là đại úy) đưa sang một căn pḥng khác ở trong sở chỉ huy này,

Mặc dầu thất thế nhưng Tung vẫn hét to được một câu: "Hăy nhớ ai đă gắn sao cho tụi bay!". Đêm hôm đó, Nguyễn Văn Nhung chở đại tá Tung và người em của ông ta là Thiếu tá Lê Quang Triệu đến một nơi bên ngoài doanh trại và bắn chết cả hai.

Sáng hôm sau, Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu chạy thoát khỏi Dinh Độc Lập qua một đường hầm bí mật và trốn ở một ngôi nhà tại Chợ Lớn. Trần Văn Đôn bằng các mối quan hệ riêng đă liên lạc được với anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu, hứa sẽ bảo toàn mạng sống cho họ và để họ đi ra nước ngoài một cách an toàn nếu họ thuận t́nh trao quyền một cách yên ả cho những viên tướng làm đảo chính.

Tuy nhiên, mọi sự lại không diễn ra theo hướng này. Viên đại uư Nguyễn Văn Nhung đă dẫn một toán sỹ quan cùng lính tráng đến nơi trú ẩn của anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu tại Nhà thờ St. Francis được xây thời Pháp và bắt giữ họ. Một đoàn xe gồm một xe bọc thép M-113 và 4 chiếc xe Jeep cùng nhiều binh lính do tướng Mai Hữu Xuân cầm đầu đă tức tốc tới nơi anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu đang bị bắt giữ.

Đại uư Nguyễn Văn Nhung và Thiếu tá Dương Hữu Nghĩa ngồi chung với anh em Ngô Đ́nh Diệm trong chiếc xe bọc thép quay lại Sài G̣n. Khi đoàn xe dừng lại tại một điểm giao cắt với đường sắt th́ thấy, anh em họ Ngô đă bị giết chết trước đó. Theo hồi kư của Trần Văn Đôn, th́ một cuộc điều tra do ông ta ra lệnh tiến hành đă xác định rằng chính Dương Hữu Nghĩa đă bắn anh em họ Ngô bằng một phát đạn súng bán tự động, c̣n Nguyễn Văn Nhung đă bắn hàng loạt đạn khắp thân thể hai anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu. Nguyễn Văn Nhung cũng là người đă đâm nhiều nhát dao vào thân thể hai anh em họ Ngô (sau "chiến tích" này, Nguyễn Văn Nhung được thăng lên cấp thiếu tá nhưng rồi y cũng bị thủ tiêu bởi một phát súng bắn vào sau gáy).

Theo lời Trần Văn Đôn kể lại sau này, ông ta cùng nhiều sỹ quan khác đă kinh ngạc khi thấy xác hai anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu tại sở chỉ huy của lực lượng đảo chính. Trần Văn Đôn tức tốc gặp Dương Văn Minh trong văn pḥng của ông này và to tiếng về cái chết của hai anh em họ Ngô. Trong lúc họ đang căi nhau, Mai Hữu Xuân đi vào pḥng, đứng nghiêm trước Dương Văn Minh và báo cáo: "Mission accomplie" (nhiệm vụ đă hoàn thành)!

Tướng Trần Văn Đôn về sau đă tốn khá nhiều công sức để thanh minh về trách nhiệm của ông ta đối với cái chết thê thảm của anh em họ Ngô. Trần Văn Đôn cũng tiết lộ rằng CIA đă chi cho các viên tướng chủ tŕ đảo chính 42 ngh́n USD để họ hạ sát anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu.

C̣n theo thông tin của ông Nguyễn Văn Ngân, trong cuộc đảo chính tháng 11/1963, CIA cũng đă sử dụng Trần Văn Đôn, mặc dù không tin con người tráo trở này chỉ v́ lư do đơn giản là lúc đó, Trần Văn Đôn đang giữ chức vụ quyền Tổng tham mưu trưởng thay tướng Lê Văn Tỵ đang đi Mỹ trị ung thư (không có được sự đồng ư của nhân vật này khó có thể điều hành được các đơn vị quân đội một cách suôn sẻ).

Và các quan thầy Mỹ cũng đă loại Trần Văn Đôn khỏi vị trí quan trọng trên trong vụ chỉnh lư ngày 30/1/1964. Tuy nhiên, với sự khéo léo của một kẻ hoạt đầu, sau đó Trần Văn Đôn đă lấy ḷng được Nguyễn Văn Thiệu và được viên Tổng thống này trọng dụng cho tới khi chính ông ta cũng phải ê chề bỏ nước ra đi v́ thất thế.

Sau này ở hải ngoại, trong các bài trả lời phỏng vấn với báo chí và trong các tập hồi kư của ḿnh, Trần Văn Đôn đă không tiếc lời phê phán Nguyễn Văn Thiệu cũng như các chiến hữu cũ, đổ cho họ phần lớn trách nhiệm về những chuyện xấu xa và đổ vỡ của chế độ Sài G̣n

(CAND)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	26_tuong80-to.jpg
Views:	43
Size:	12.6 KB
ID:	421535
Old 11-07-2012   #2
ez4me
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
ez4me's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 12,100
Thanks: 2,796
Thanked 3,499 Times in 1,840 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 583 Post(s)
Rep Power: 31
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
Default

Bá láp, ba xạo, rẽ tiền. Nội chuyện thiếu tá Nhung bị bắn sau gáy cũng đă ḷi ra cái tật hay phăng bậy bạ, ko biết th́ im cái mồm. Hơn nữa đem ba cái chuyện cổ tích nói ra lúc này với ư ǵ khi mấy người này đều đă nằm dưới 3 tấc đất th́ làm sao đối chứng? Nói chuyện chệt+ sắp thôn tín VN hay chừng nào việt+ bị xóa sổ ḱa mới là hot news và mọi người cần biết
ez4me_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07045 seconds with 14 queries