Ḍng họ danh gia vọng tộc xây nhà trăm cột - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-20-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,132
Thanks: 11
Thanked 13,534 Times in 10,812 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Ḍng họ danh gia vọng tộc xây nhà trăm cột

Điều độc đáo là ngôi nhà có rất nhiều cột, đây chính là bí quyết để ngôi nhà qua hàng trăm năm vẫn kiên cố, vững chăi. Người ta gọi là nhà Trăm Cột, tuy nhiên trên thực tế, khi hoàn thành nhà có 160 cột.

Năm 1997 nhà nước cấp chứng nhận Di sản Quốc gia, chính thức gọi là nhà trăm cột cho bớt dài ḍng. Đó chính là điều làm nên nét đặc sắc của ngôi nhà ở miệt sông nước này.

Di tích lịch sử văn hóa Nhà trăm cột được công nhận là Di sản Quốc gia

Ngôi nhà “độc” ở miệt vườn sông nước

Thuở xưa, ở xứ Long Hựu (làng Long Hựu, tổng Lộc Thành Hạ, tỉnh Chợ Lớn, xă Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, Long An) có gia đ́nh ông hương sư, trưởng giả tên là Trần Văn Hoa (1879 – 1952) giàu nức tiếng. Ông là một đại địa chủ đức trọng, tài cao, ăn ở có trước có sau nên được dân chúng trong vùng mến mộ kính nể.

Bà Trần Thị Ngơ (SN 1947, là cháu dâu, người gọi ông Hoa bằng cố), là hậu thế, không chứng kiến cảnh xây nhà, thế nhưng bà nghe cha chồng kể lại rằng: “Ngôi nhà xây mất 5 năm mới xong, trong đó 2 năm xây dựng, 3 năm chạm khắc”. 15 nghệ nhân Huế được ông Hoa nuôi ăn ở ngay trong nhà suốt 5 năm trời.

Hương sư Trần Văn Hoa người xây nhà trăm cột

Tuy phải nhờ đến nghệ nhân, nhưng việc thiết kế mẫu nhà lại là do chàng trai Trần Văn Hoa quyết định. Bởi, ai cũng biết, tuy mới 22 tuổi đời nhưng Hoa cực giỏi về kiến trúc, đó là điều hiếm thấy ở chốn miệt sông nước, nơi xưa nay chỉ có cách dựng nhà bằng cây chàm, lợp lá dừa tạm bợ.

Anh Trần Văn Ngộ (tính theo đời ngôi nhà th́ anh là cháu đời thứ ba của cụ Hoa) kể với tôi rằng, tất cả công đoạn xây nhà được ông nội kể lại là rất kỳ công, mất rất nhiều công sức, thời gian, c̣n chi phí th́ không thể nào tính nổi. Tất cả vật liệu nhà như gỗ, gạch nền, đá trụ, ngói lợp hoàn toàn lấy từ nơi khác chứ không phải ở quê nhà như người ta lầm tưởng. V́ xứ Long Hựu hồi đó nhiều rừng, nhưng chủ yếu cây thân xốp, không có loài gỗ tốt theo yêu cầu của nhà rường.

Gỗ tốt chỉ có ở vùng Tân Uyên - Thủ Dầu Một (B́nh Dương ngày nay), c̣n phần dự tính dùng đá xanh, gạch lục giác. Đá xanh th́ chỉ có một số ngọn núi ở vùng Biên Ḥa, c̣n gạch ở các ḷ ở Biên Ḥa nổi tiếng bền đẹp, không chê vào đầu được.

Mặt trước của ngôi nhà trăm cột

Về quê, ông cho người lên vùng rừng Tân Uyên - Bến Cát, chọn những loài cây thân gỗ như: Gơ đỏ, mun, thao lao, cẩm bông, trắc, giá tị, trong đó đặc biệt gỗ giá tị, được mệnh danh là “vua gỗ” mà người ta chỉ dùng làm báng súng được ông ưu tiên t́m với số lượng nhiều nhất.

Đích thân ông Hoa chọn những thân cây lớn nhất, dài nhất đẳn nguyên cây, lọc phần vỏ và phần có thể mục bên ngoài, chỉ c̣n lơi rồi phơi khô. Tuy nhiên, phần vận chuyển mới thực khó khăn. Bởi, tính khoảng cách đường chim bay th́ từ Bến Cát - Tân Uyên về đến Long An không quá trăm km.

Thế nhưng, hồi đó không hề có đường lớn, chỉ có những con lộ nhỏ, nhưng không có phương tiện để vận chuyển hàng trăm thớt gỗ khổng lồ, nặng hàng tấn. Chàng thanh niên Trần Văn Hoa đă chọn đường sông để đưa gỗ về.

Hệ thống sông Sài G̣n chảy từ hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh ngày nay) nối Thủ Dầu Một cắt qua tỉnh Chợ Lớn (ngày nay là ranh giới địa phận Long An và Sài G̣n), xuôi về hạ nguồn, đổ ra cửa biển. Xứ Long Hựu nhà ông chính là điểm mút của hạ nguồn sông, từ cửa biển có con rạch dẫn vào tận nhà ông. V́ thế, chỉ cần đưa gỗ lên bè, từ Thủ Dầu Một cho chảy xuôi là về đến nhà ông.

Ngày vận chuyển gỗ, chứng kiến sự kiện ông hương sư xây nhà mà ngỡ như xây một kinh thành bằng gỗ. Những thân cây khổng lồ ngày nối ngày được vận chuyển bằng bè về, xếp ngổn ngang trên mảnh đất nhà ông. Song song với đó là một đội đào đất cơi nền.

Nội thất bên trong ngôi nhà trăm cột

Xong xuôi, ông lại cho người ngược Biên Ḥa chọn những thớt đá xanh đục đá, đích thân ông t́m đến ḷ gạch uy tín nhất ở Biên Ḥa đặt nung gạch lục giác và ngói liệt (loại ngói dành riêng lợp nhà rường) vận chuyển về. Sau khi vật liệu xong xuôi, 15 nghệ nhân điêu khắc, kiêm dựng nhà làng Mỹ Xuyên, được ông Hoa chính thức mời vào ăn ở ngay trong nhà, cùng ông thiết kế.

Ngày ấy, nhà ông Hoa giàu, công bộc ṣng phẳng, nên những nghệ nhân không nề hà, cống hiến hết ḿnh. Tổng giá trị ngôi nhà khoảng 15 ngh́n đồng (thời tiền tính bằng xu, cắc). Ngày khánh thành nhà, một lễ tân gia trước nay chưa từng có, những quan tước Nam Kỳ Lục Tỉnh, quan Tây đến chúc mừng rầm rập, dân chúng kéo đến xem như nêm, ăn uống linh đ́nh nhiều ngày trời. Người ta ṭ ṃ đến xem một công tŕnh nghệ thuật mà xưa nay vùng sông nước không ai có.

Ḍng tộc vương giả

Bà Ngơ cho biết, thời hoàng kim của ḍng họ là đời ông Trần Văn Hoa. Thời ông Trần Văn Nhơn cũng giàu, thế nhưng chưa gây được tiếng vang trong Nam Kỳ Lục Tỉnh. Đời ông Hoa đă thừa hưởng sự nghiệp của cha, và đẩy thanh thế ḍng dơi họ Trần nhà ḿnh đến độ giàu có tột đỉnh, khắp vùng không ai sánh nổi.

Thế hệ ông Trần Văn Hoa, trong vùng có các hương quan, nhưng tất cả chỉ là hạng “chiếu dưới”. Trong khi Nam Kỳ c̣n nghèo khó, đi lại chủ yếu là ghe thuyền hoặc xe ngựa, th́ thời đó nhà ông Hương sư đă bận com lê, cà vạt, đi giày Tây, đi xe hơi Tắc- Song (Traction Avant) sang trọng của Pháp, lên xuống Sài G̣n - Long Hựu như đi chợ.

Người dân trong vùng ví nhà ông hương sư Hoa như một xă hội thu nhỏ, tự cung tự cấp. Ông Hoa sở hữu gần như toàn bộ ruộng đất của xứ Long Hựu để trồng lúa, cho thuê. Những thửa ruộng màu mỡ bạt ngàn, hút tầm mắt, thẳng cánh c̣ bay.

Bà Trần Thị Ngơ chủ nhân ngôi nhà vô giá

Trong nhà bao giờ cũng có hàng trăm người làm công. Có đội đi cày, đội trồng trọt, đội đánh lưới, đội trồng dâu nuôi tằm, đội dệt vải, đội chăn trâu, ḅ, đội nuôi heo…mỗi đội được phân công những việc làm cụ thể, năm đi mùa đến chẳng bao giờ hết việc.

Anh Trần Văn Ngộ chỉ cho tôi khoảnh đất sau nhà cho biết, xưa kia ông nội ông kể lại rằng, nhà có hẳn một dăy lớn làm kho đựng lúa, thế nhưng năm 1952 đă bị dỡ bỏ (cũng là dỡ luôn 40 cột, tổng cộng nhà nay c̣n 120 cột). Bên cạnh là hệ thống chuồng trại chăn nuôi, khu nhà dệt vải, khu nhà ăn uống… nhưng do thời gian và điều kiện kinh tế không được bảo tồn, hư hỏng, nay không c̣n nữa.

Người dân trong vùng c̣n đồn nhau, ông Hoa tuy là đại địa chủ, làm quan lớn, tham gia Hội quản hạt Nam kỳ nhưng rất thương người. Ông thuê nhân công, đến hạn chi trả rất ṣng phẳng, những năm mất mùa, trong khi các hương chức, cường hào khác bắt dân đền hết, th́ ngược lại, nhà ông Hương sư Trần Văn Hoa sẵn sàng băi bỏ thuế, c̣n hỗ trợ thêm lúa gạo.

Những kiểu cột, kèo được chạm khắc tinh xảo trong ngôi nhà

Những người nghèo nợ nần các cường hào khác, không có trả, ông đứng ra trả thay và gọi về cho ăn ở trong nhà, tạo công ăn việc làm, nuôi trả công đàng hoàng. Mặt khác, ông lại quan hệ thân mật với quan Pháp, nên rất được Pháp nể. V́ thế, trong những trận càn của Pháp nhà cửa của các hương chức khác bị đốt phá sạch, th́ nhà ông vẫn được giữ nguyên.

Người dân làng Long Hựu kể cho chúng tôi rằng, trước kia trong vùng cũng có một số địa chủ cất nhà bằng gỗ lớn. Tuy nhiên, khi biến động, hoặc là giặc Pháp đốt phá, hoặc là dân chúng căm ghét nổi lên đốt sạch, duy chỉ có ngôi nhà của ông Hương sư Trần Văn Hoa không ai đả động đến.

Ông Trần Văn Hoa là địa chủ dân tộc, có tinh thần kháng giặc. Nhưng do địa vị là giai cấp, gắn lợi ích với quan Tây, nên ông không thể chống đối ra mặt, tuy nhiên gia đ́nh giúp đỡ cách mạng thời kỳ phôi thai rất nhiều.

Một số cột được thiết kế tinh xảo bên trong ngôi nhà trăm cột

Trước những năm 30, nhà ông là nơi lui tới của những sỹ phu yêu nước. Sau những năm từ 1930 trở đi, cách mạng ở Nam Kỳ đang nhen nhóm, ngôi nhà che chở, giúp gạo cho những người làm cách mạng rất nhiều. Và, để dung ḥa mối quan hệ, ban ngày nhà ông trở thành nơi tiếp các quan chức, binh lính Pháp, đêm lại là nơi lui tới của những cán bộ làm cách mạng.

Trong nhà ông từng đào hệ thống hầm ngầm thông ra các con sông quanh nhà, cho những người làm cách mạng lẩn trốn. Thế nhưng, sau con cháu đă lấp hết, nay không c̣n dấu tích.

Chúng tôi được gia chủ dẫn đi thăm từng ngăn của căn nhà, giới thiệu từng loại đồ vật. Thú thực, chỉ có tận thấy những ǵ có ở đây, người ta mới cảm nhận được độ giàu có một thời của ḍng họ này như thế nào. Tuy nhiên, như một quy luật, huy hoàng rồi sẽ lụi tàn, năm 1952 ông hương sư Trần Văn Hoa mất, con ông là trần Văn Miên không theo nghiệp cha, con cháu không c̣n ai giàu có nữa.

Kỳ tới: Gia cảnh khốn khó của người sở hữu ngôi nhà vô giá
Thủy Triều
Theo Infonet
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	a-3.jpg
Views:	6
Size:	7.8 KB
ID:	416802
Old 10-20-2012   #2
tisun
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
tisun's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 991
Thanks: 1,928
Thanked 282 Times in 203 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 18
tisun Reputation Uy Tín Level 1tisun Reputation Uy Tín Level 1tisun Reputation Uy Tín Level 1tisun Reputation Uy Tín Level 1tisun Reputation Uy Tín Level 1
Default

Việt Minh nổi lên đốt nhà của những địa chủ, phú hào nông thôn chứ giặc Pháp nào đốt nhà. Căn nhà này chẳng qua may mắn chưa bị VM phá.
tisun_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06485 seconds with 14 queries