TTO - Diễn đàn "Nói không với giả dối" tiếp tục nhận được nhiều ư kiến phản hồi của bạn đọc, kể về những lần "nói thật rồi bị thê thảm" của ḿnh, nói về nguyên nhân của căn bệnh này... Nói thật khó ra sao?
TTO tiếp tục trích giới thiệu các ư kiến và mong bạn đọc tham gia:
* Tại sao chỉ là nói không?
Rất hoan nghênh báo
Tuổi Trẻ mở diễn đàn "Nói không với giả dối". Diễn đàn xuất hiện thật là đúng lúc và cần thiết v́ ai cũng thấy giả dối đang trở thành căn bệnh trầm kha của xă hội ta đến mức tưởng chừng hết thuốc chữa.
Tuy nhiên, chúng tôi xin góp ư với ngay tên gọi của diễn đàn. Tại sao lại là "Nói không"? Nếu chúng tôi không lầm th́ cụm từ "Nói không" được sử dụng nhiều sau phong trào "Nói không" với các tiêu cực trong ngành giáo dục. Và từ đó đến nay như một cái "mode", cụm từ "Nói không" được sử dụng cho mọi khẩu hiệu của các cuộc vận động chống lại các tiêu cực tệ nạn trong mọi lĩnh vực đời sống xă hội, ở mọi ngành, mọi địa phương.
Đáng tiếc là cụm từ "Nói không" chỉ thể hiện sự từ chối của cá nhân, sự bất hợp tác, chứ không có ư nghĩa đấu tranh chống lại và tiêu diệt cái xấu. Ví dụ: "Nói không với giả dối", chỉ là bản thân ḿnh không giả dối chứ chưa mang ư nghĩa là đấu tranh chống lại sự giả dối của xă hội và loại trừ tệ nạn giả dối ra khỏi đời sống xă hội.
Như vậy cụm từ "Nói không" vừa cải lương về mặt ngôn từ, vừa nửa vời về mặt ư nghĩa sử dụng. V́ vậy chúng tôi đề nghị mọi người, nhất là các cơ quan chức năng nên xem xét nếu thấy ư kiến của chúng tôi là đúng th́ từ nay chúng ta đồng ḷng "Nói không với khẩu hiệu nói không"".
Phú Xuân
* Diễn đàn quá hay, trễ c̣n hơn không
Thật sự, TTO có 1 diễn đàn thế này th́ hay quá, trễ c̣n hơn không. Bệnh sính thành tích và giả dối để che giấu cái chưa tốt, cái dở, cái xấu nó đă ăn vào tâm trí của nhiều người Việt. Thời nay, tôi thấy giả dối nhất là môi trường giáo dục. Ai cũng biết tiểu học bây giờ, học tṛ điểm 9-10 (xuất sắc) c̣n đông hơn điểm khá, trung b́nh...Thử nghĩ, trong một tập thể, số lượng giỏi xuất sắc đông áp đảo so với phần c̣n lại th́ ai mới là người giỏi? Nói thế này sẽ có nhiều người (nhất là bệnh thành tích nặng) sẽ nói rằng con nít thời nay giỏi hơn thời xưa. Giỏi hơn ngoại ngữ, máy tính, công nghệ... là giỏi hơn ư?
Và rồi, không chỉ giả dối v́ sính thành tích, mà người ta giả dối v́ sợ đụng chạm, sợ khó thăng tiến, sợ bị chèn ép... trong cuộc sống cơm áo gạo tiền. Thấy cái xấu, cái sai của người có "vị trí" cao hơn ḿnh, chẳng ai dám nói ra. Ai can đảm nói ra th́ những người có quyền lợi liên quan hoặc có thể bị ảnh hưởng sẽ cùng nhau cho người đó ra ŕa, bị cười nhạo hoặc ghét bỏ.
Chính bản thân tôi, đang học đại học văn bằng 2 tại một trường đại học công lập (thuộc ĐHQG TP.HCM), cũng bị tập thể lớp tẩy chay và ghét bỏ chỉ v́ "dám làm đơn khiếu nại giáo viên". Nỗi sợ của họ là khiếu nại là các môn sau sẽ "bị" học và thi khó hơn, khiếu nại là xúc phạm thầy cô, khiếu nại th́ nhân danh cá nhân chứ đừng nhân danh lớp.
Tôi cũng nhiều lần bị dè bĩu và ghét bỏ chỉ v́ cái "tội" nói thẳng sự thật và dám lên tiếng v́ cái sự thật. Nhưng cũng may mắn cho tôi, tôi vẫn c̣n ḷng tin yêu ở cuộc sống: lư lẽ sẽ chiến thắng, không phải lúc này th́ lúc khác vậy.
Vincent Tran
Tôi có đứa con gái nhỏ. Nó có tật hay xin người này cái này, cái kia. Tôi rầy la và cấm. Một hôm tôi mang cái thang sắt về nhà. Nó hỏi ở đâu bố có vậy? Tôi nói của chú cho. Nó vừa nói vừa chế giễu "dạy con đừng xin của ai, mà ḿnh đi xin". Tôi thấy hết hồn, nên phải t́m cách giải thích cho nó hiểu.
Lại một hôm dọn nhà, cái giấy chứng nhận "gia đ́nh văn hóa" bị rơi ra. Tôi bảo nó nhặt lên. Nó nói "vợ chồng căi nhau hoài mà gia đ́nh văn hóa ǵ". Vợ tôi đứng gần phải giải thích "v́ đang làm nhà nên bố mẹ tranh luận nhau thôi". Nó nói "tranh luận ǵ mà to tiếng" khiến vợ tôi phải nói "tại giọng mẹ hơi lớn...". Tôi nhắc vợ phải nên để ư, nếu không ḿnh trở thành kẻ nói dối th́ nguy.
nguyenvanmien.bts@.. .
* Đă từ lâu, người ta không dám nói lên sự thật?
Lư do là v́ sẽ bị quy kết là "Làm mất uy tín cán bộ, làm ảnh hưởng đến thành tích cơ quan, địa phương, làm mất đoàn kết nội bộ, làm giảm ư chí chiến đấu của tập thể"... Và rồi ở bên ngoài ai cũng nghe được những lời báo cáo có cánh hoặc xoa dịu kiểu: nói chung là tốt nhưng cũng c̣n đôi điều... giới hạn. Thế rồi về nhà, ai cũng học được bài học nói dối. Nói dối quen đến nỗi tự tin rằng ḿnh đang nói thật!
Tung Xeng
Tuoitre
Ư kiến phản hồi
Ynguyen
Thế nên "kẻ địch" mới có ly do để nói rằng "Đừng nghe những ǵ "con lừa" nói mà hăy nh́n kỹ những ǵ "con lừa" làm"...
Mong rằng câu nói náy sẽ chóng đến ngày...sai...