Khám phá tính… đại lãn của người Việt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-04-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,045
Thanks: 11
Thanked 13,514 Times in 10,797 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Khám phá tính… đại lãn của người Việt

Nhiều hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam, cả bằng cấp, học vị... chỉ là bán thành phẩm, kể cả theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).

“Lười” - tính xấu?


Tôi và vợ hiện vẫn ḥ hét với con ḿnh là “lười” là tính rất xấu. Người lười thường vô trách nhiệm, từ lười sẽ dẫn đến dối trá (kiểu như bị điểm xấu, “nhóc” bèn dấu sổ liên lạc đi). Người lười sẽ thoái thác một số bổn phận mà mỗi thành viên của gia đ́nh, của xă hội phải làm, trong khái niệm chung là nghĩa vụ dân sự... Tính lười học, lười làm việc nhà, và cả những việc thuộc phần “người” như vệ sinh cá nhân, của con cái nhiều khi trở nỗi hổ của phụ huynh, khi nh́n sang “con nhà người ta”. Bát đĩa bắt đầu vỡ, khi một trong cha mẹ chợt nhận thấy nguồn gốc tính lười của quư tử nằm trong ADN của người kia, hoặc tệ hơn, nằm trong bà ngoại, hay trong ông nội (nói ví dụ)...

“Tính lười” hoàn toàn có thể xem như một gen di truyền đang đột biến trội. Khám phá tính lười lại luôn gây kinh ngạc. Chẳng hạn, có bậc cha mẹ nhận thấy 9X, 10X... làm ǵ cũng kêu mệt, nhưng để chống lại ư bố mẹ yêu cầu làm ǵ đó, chúng sẵn sàng gân cổ, “hét” to hơn sức lực cần thiết, để đánh răng chẳng hạn, hoặc nói trạng là đă đánh rồi.

“Em chă”. Nguồn: báo Cá sấu (Liên Xô).

Trẻ em Việt thường bị kết án là “lười ăn”. Cũng có đứa như vậy thực. Nhưng phần nhiều do chúng c̣n bé, không thể căi được rằng đó là v́ người lớn đă chẳng chịu động năo, lập ra những thực đơn khoa học, thiết thực, làm sao đủ dưỡng chất mà bộ máy tiêu hóa bé con không bị mệt v́ tiêu hóa những lượng thức ăn thực ra dành cho người lớn.

Về nguồn

Một số 5X, 6X như tôi cũng bắt đầu một hành tŕnh ngược: được “nhồi sọ” từ bé là con cháu vua Hùng chung quy bản tính cần cù (Linh Lang sáng chế nhiều món ăn từ gạo), dần dà khám phá thấy những tiềm ẩn của một nền văn hóa trọng chữ “nhàn”. Sẽ là nhàm khi tiếp tục liệt kê, nào là người Việt chỉ học gạo để đỗ đạt, đạt học vị xong là thành “trí ngủ”; người Việt thích phong cách “làm ruộng ăn cơm nằm” – bơi thư dăn trong ao tù của độc canh; người Việt hay “mồm miệng đỡ chân tay”, rồi cai đầu dài người Việt thích thuê lao động “nông nhàn”: nay xây mai sụp, ngày kia lại xây... Dù người Việt thường “lanh chanh như hành không muối”, muốn “ḿ ăn liền” mục tiêu trước mắt, có đồng bào (chẳng hạn, học giả Vương Trí Nhàn) đă nhận thấy những câu như “nước đến chân mới nhảy”, có chứa một hàm lượng nguy hiểm của “lười” về tư duy (?).

Vấn đề là nếu lười về tư duy, dễ xảy hiệu ứng “giết kiến”. Ví dụ chân phương là vệ sinh kém, kiến kéo đến, đốt người, người giết kiến, cứ giết một con, một tín hiệu sẽ phát đi để kiến chúa đẻ thêm một con... Càng lười, khối lượng công việc ḿnh đang tŕ hoăn dễ tự đẻ số ra, nhân lên, như một thứ h́nh phạt.

An ủi

Một nhà Việt Nam học người Nga nhiều năm trước làm Giám đốc trung tâm văn hóa Nga động viên tôi: trong văn hóa Nga cũng có “cu thộn” Ivan, vừa bẩn vừa lười, nhưng vẫn lấy được công chúa (một khảo dị “đại lăn chờ sung của Nga). Sách kinh điển Nga viết: (nhiều) người Nga tin rằng rồi đức Seraphima sẽ tha thứ cho họ về tính lười nhác, tệ hay say xỉn, tính thỉnh thoảng ăn bớt (nguyên văn: trộm cắp vặt), dối trá chuyện vặt vănh (chẳng hạn về chuyện “ăn phở thay cơm”...).

Các bạn Nga cũng nhắc lại một phim Liên Xô từng chiếu ở Hà Nội (Ty mne – Ja tebe, phê phán hiện tượng thông đồng với nhau để biển thủ tài sản công), cho rằng nếu cứ kéo dài măi một bất công trong hệ thống mà Việt Nam gọi là “thằng c̣ng làm, thằng ngay ăn), th́ người lao động cũng chẳng thể “chăm” măi...

Chuyện nước Nhật th́ khích lệ hơn. Một người Nhật quá ngán v́ hàng sáng phải gấp chăn màn, đă nghĩ ra một cái giường tự cuốn chăn nệm, biến thành cái tủ đứng cho gọn, trên ḥn đảo đất đai hẹp. T́nh h́nh ô nhiễm và nhân công làm vệ sinh đắt đỏ khiến một “chàng lười” người Nhật khác sáng chế ra một thứ... “ống nhổ” di động. Nó lẩn quẩn bên anh và sẵn sàng chạy tới, hứng kịp mọi thứ bất th́nh ĺnh rơi từ trên không (!), kể cả giấy kẹo, mẩu thuốc lá...

Lười - động lực cho... tiến bộ?

Muốn hy vọng rằng cái tính lười của người Việt, nếu có, sẽ không trường tồn ở thể “lười tư duy”. Ngược lại, xin kính mong (cải cách) giáo dục rồi sẽ giúp tiến tŕnh tư duy (course of thinking) của lớp trẻ trở lại thành mạch lạc, có hệ thống, không “đi tắt đón đầu”, không “xây nhà từ nóc” (chữ dùng của HLV A. Riedle), do vắng phương pháp luận, thiếu logic... Khi đó, “lười” sẽ là động lực cho... tiến bộ (лень - двигатель прогресса) ), giúp quá tŕnh từ “gạo đến rô bốt” trở thành đường dẫn hợp luật vào xa lộ của nền kinh tế tri thức.

Hiện thời, Việt Nam vẫn đứng vào hàng xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, đồng thời chất lượng gạo Việt Nam không thuộc loại cao. Nhiều hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam, cả bằng cấp, học vị... chỉ là bán thành phẩm, kể cả theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). Chuyện xuất khẩu hoặc sản xuất rô bốt cho nhu cầu nội địa, chẳng hạn ô sin - người máy, nếu giáo dục hạ cố “cải cách”, chắc sẽ không phải chờ đến “mùa quưt”.

Theo Khám phá
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	C143009_1349246684emchajpg1349251936.jpg
Views:	8
Size:	41.2 KB
ID:	412391
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05740 seconds with 14 queries