Cơng cả trăm bó củi về “nhà người“ để được cưới - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-16-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Cơng cả trăm bó củi về “nhà người“ để được cưới

Trước ngày cưới, người Kinh có lễ ăn hỏi, người Ê Đê có tục nhận ṿng Đồng, người Mông có tục bắt vợ, Người Thái tục ở rể ba năm trước ngày cưới… và người Dẻ có phong tục: Cơng củi về nhà chồng.
Y Miên đi giữa đang cơng củi về nhà chồng.

Cơng củi về nhà chồng

Từ Thành phố Kon Tum đi dọc đường Hồ Chí Minh đến trung tâm huyện Ngọc Hồi chừng 60 km, đi sâu vào phía hai bên đường khoảng chừng 2 đến 25 km là địa bàn sinh sống của các buôn làng người Dẻ.

Khoảng 15h, khi mặt trời đă bắt đầu xế bóng, vượt qua dốc Cổng trời có độ cao 1500m, chúng tôi đă đến được Đồn biên pḥng 665, thuộc Bộ chỉ huy Bộ đội biên pḥng Tỉnh Kon Tum.

Trung tá, Đồn trưởng Nguyễn Thành Hưng niềm nở cho biết: Về mùa mưa mà vào được đến đây là một sự cố gắng lớn, v́ đường xá đi lại rất khó khăn, khí hậu th́ lạnh và gió rất nhiều.

Thấy chúng tôi háo hức muốn vào các bản làng để t́m hiểu một số nét văn hóa của bà con, anh Hưng đă cử đi Thiếu úy A Thành- Cán bộ Vận động quần chúng của đơn vị và hai Binh nhất là A Trung và A Đông đi cùng với chúng tôi. Sau 30 phút đi bộ chúng tôi đă vào tới bản gần nhất, đó là Làng Pêng Lang, xă Đăk Blô. Biết chúng tôi muốn t́m hiểu về tục Cơng củi về nhà chồng trước ngày cưới, A Thành chỉ cho chúng tôi thấy rằng ở đây nhà ai cũng phải dùng củi cho sinh hoạt hàng ngày. Nhưng anh lưu ư là những đống củi nào do các cô gái mới cơng về nhà chồng th́ rất thẳng và được xếp rất ngay ngắn.

Thấy có người con gái đang cơng củi đi từ đằng xa lại, A Thành chỉ, đó là em Y Miên, em đang cơng củi về nhà chồng sắp cưới. Y Miên tâm sự: Em năm nay đă 25 tuổi, do gia đ́nh rất khó khăn, em nghỉ học từ rất sớm nên không có chàng trai nào ngỏ lời yêu em cả, rất may là có anh A Xi, mới theo gia đ́nh từ huyện Ngọc Hồi lên đây lập nghiệp, gặp nhau và chúng em đă yêu nhau.

Sau khi được hai bên gia đ́nh cho phép, giờ em đang vừa đi làm rẫy cùng cha mẹ vừa cố gắng cơng về đủ số củi là 100 bó, hoặc 100 gùi để được cưới nhau. Em đi làm về mệt nhưng nghĩ đến lúc sắp được làm vợ chính thức em cảm thấy rất vui và hạnh phúc. Khi hỏi Y Miên về việc em có biết tại sao phải cơng củi về nhà chồng trước khi cưới không?. Em bảo: Em chỉ biết các người già kể lại: nếu muốn cưới nhau th́ người con gái phải cơng củi về nhà chồng đủ số lượng theo hai bên gia đ́nh đă thỏa thuận th́ mới được cưới.
Y Dần đang chỉ đống củi mà em cơng về nhà chồng trước khi cưới.

Đi sâu vào trong làng, chúng tôi đến nhà em Y Dần, năm nay mới 19 tuổi, đây là cô gái mới cưới chồng. Em kể: Em nghỉ học đă được mấy năm ở nhà phụ giúp gia đ́nh làm kinh tế, có rất nhiều bạn trai đến nhà chơi, trong đó có cả người Kinh , nhưng em không đồng ư ai cả.

Năm ngoái em có ưng chồng em bây giờ là người cùng làng v́ anh ấy rất tốt lại rất yêu em. Sau khi t́m hiểu nhau kĩ chúng em đă quyết định nói với hai bên gia đ́nh. Thấy em nhỏ, chồng thương và có ư là em không phải cơng củi mà đi mua về để ở nhà chồng cho phù hợp với tục lệ ở làng, nhưng em đă không chịu v́ em nghĩ đó là nét văn hóa chung nhất trong tục cưới hỏi của người con gái Dẻ khi về nhà chồng. Gánh củi đủ, chúng em đă chính thức cưới nhau và ở với nhau rất hạnh phúc.

Nét đẹp văn hóa có từ ngàn xưa

Để t́m hiểu về nét văn hóa đặc sắc này chúng tôi đă t́m đến nhà già làng A Nít ( 1940 ) Thôn Pêng Lang, xă Đăk Blô để nghe già kể về tục lệ này. Trong chén nước trà c̣n nóng, già say sưa kể: Theo phong tục, khi cô gái đă đến tuổi lấy chồng, từ 16 tuổi trở lên, mà cô gái ấy đă nhận lời yêu một chàng trai nào đó, sau khi được sự đồng ư của hai gia đ́nh, các cô gái thường lên rừng t́m những thân cây chất liệu tốt, đượm than, suôn và thẳng (tốt nhất là thân cây Dẻ), rồi chặt bằng nhau, phơi khô và cơng về nhà để chuẩn bị "ngày lành tháng tốt" ,cơng đến nhà trai. Số lượng củi thường là 100 bó trở lên, chiều dài 1 mét và đường kính bó củi từ 40 đến 50 cm.

Trong thời gian đôi trai gái t́m hiểu nhau, một người có uy tín trong làng, không có họ hàng với hai gia đ́nh đứng ra làm mai mối. Lễ vật bao gồm: Một hũ rượu nhỏ, hai chiếc cần (ống hút) để uống đem đến nhà trai hoặc nhà gái do người mai mối chọn (thường th́ nhà chàng trai) và gọi người con gái đến cùng uống rượu. Sau khi đôi trẻ đă uống, cha mẹ của chàng trai và người mai mối cùng uống rượu chung vui.

Cũng trong thời gian uống rượu và tṛ chuyện, người mai mối tŕnh bày nội dung của buổi uống rượu hôm đó. Khi hũ rượu đă được uống cạn, cũng là lúc đôi trai gái thành vợ thành chồng. Và, tất nhiên đêm về đôi trai gái được phép ngủ chung. Tuy là vợ chồng của nhau, được ngủ chung trong chiếc buồng nhỏ dành cho họ, nhưng trong thời gian một năm ngủ chung ấy, người con gái không được phép có bầu. Nếu vi phạm quy định, đôi trai gái ấy phải chịu "h́nh phạt" của làng.
Thôn Pêng Lang với nhiều nét đẹp văn hóa c̣n được ǵn giữ

Về những bó củi "hứa hôn" của người con gái, già làng cho biết: Trong thời gian một năm đến ngủ chung ở nhà chồng, cô gái lên rừng cơng củi về cho gia đ́nh chàng trai. Đến một ngày được xem là "ngày lành tháng tốt", nhà gái cử người đến báo với nhà trai và tập trung họ hàng cơng củi đến nhà trai (chỉ cho phép cơng trong một ngày).

Đáp lại t́nh cảm của họ hàng nhà gái, gia đ́nh chàng trai cũng tập trung anh em lại, giă gạo, thổi cơm mời những người cơng củi ở lại "dự tiệc". Ngoài ra, mỗi người tham gia cơng củi, đều được nhà trai "tặng" một bộ áo quần, ít nhất cũng được một cái Kà Tu. Riêng anh em ruột của cô gái th́ nhất thiết phải đủ mỗi người một bộ.. Sau hôm cơng củi và lễ mời cơm ấy, họ hàng hai bên mới chính thức trở hành "sui gia", tiếp tục đi lại thăm hỏi nhau theo phong tục của người Việt Nam.

Lư giải về phong tục này đă có từ khi nào, già làng A Nít cũng không biết, già chỉ biết là có từ thời rất xa xưa và ai muốn nên vợ, nên chồng cũng đều làm thế. Già tâm sự: Người con gái Dẻ cơng củi về nhà chồng thể hiện sự tháo vát, đảm đang với nhà chồng, đủ sức khỏe để nuôi con cái. Lửa ngày xưa được bà con nơi đây gọi là thần, v́ ở trên đỉnh Trường Sơn này khí hậu rất lạnh, củi để sưởi ấm, để nấu nướng, để đuổi thú dữ, và xua đuổi tà ma… v́ thế nó rất quan trọng với người dân nơi đây. Chính điều đó củi là một nguyên liệu tối quan trọng trong đời sống , có thể những điều này tạo nên tục lệ .

Anh A Thành cho biết: Những hủ tục như treo người trên cây, trẻ mới sinh mà bị bệnh phải theo mẹ ra rừng sống th́ chúng tôi đă tuyên truyền nên không c̣n nữa. Những tập tục đẹp như cơng củi về nhà chồng trước ngày cưới cần tuyên truyền, lưu giữ, nhưng chúng tôi cũng khuyên bà con không phá rừng, mà nên lấy những cây đă khô mục, hoặc đă đổ xuống mới cưa về làm củi.

Ngọc Anh
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images662042_P1011895.jpg
Views:	4
Size:	18.9 KB
ID:	408392
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06503 seconds with 14 queries