Tờ Hoàn cầu thời báo đêm thứ Tư ngày 1/8 đă đăng trên trên trang mạng của ḿnh một bài phân tích liệu Việt Nam có tranh thủ được thế đối đầu Mỹ-Trung để hưởng lợi hay không.
Việt Nam sẽ buộc phải chọn giữa Mỹ và Trung Quốc?
Bài phân tích này có tiêu đề ‘Việt Nam cần khối Asean hùng cường mới có thể làm trục xoay (giữa Mỹ và Trung Quốc)’ của tác giả Định Cương, biên tập viên kỳ cựu của Nhân dân Nhật báo hiện đóng ở Bangkok. Hoàn cầu thời báo là phụ bản của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nổi tiếng với lập trường hung hăng trong các vấn đề tranh chấp lănh thổ với các nước láng giềng.
Ông Định đưa ra bài phân tích này sau khi học giả Carlyle Thayer của Học viện Quốc pḥng Úc nêu ư kiến Việt Nam nên làm một ‘trục xoay’ giữa Mỹ và Trung Quốc.
Điều kiện tiên quyết
“Điều này (đề xuất của ông Thayer) làm liên tưởng đến một câu thành ngữ cổ của Trung Quốc: ngao c̣ tranh đấu, ngư ông đắc lợi,” ông Định viết, “Tuy nhiên tôi không nghĩ Việt Nam hiện ở vị thế của một ngư ông may mắn”.
Tác giả cho rằng Việt Nam đang t́m cách lợi dụng thế đối đầu Trung-Mỹ nhất là trong bối cảnh hiện nay khi Mỹ đang muốn quay lại châu Á để cân bằng lại sức mạnh của Trung Quốc.
"Ngay cả khi t́nh h́nh hiện nay vẫn nằm trong tầm kiểm soát th́ sẽ có những lúc hai cường quốc sẽ cạnh tranh nhau rất khốc liệt. Cũng giống như nhiều nước đông nam Á khác, Việt Nam sẽ bị đặt trước t́nh cảnh phải theo Mỹ hoặc Trung Quốc."
Định Cương, biên tập viên Nhân dân nhật báo
Tuy nhiên ông cho rằng muốn làm được ‘ngư ông đắc lợi’, Việt Nam cần ‘hai điều kiện tiên quyết’.
Thứ nhất là thế đối đầu giữa hai cường quốc này không đi đến chỗ mất kiểm soát và thứ hai là về lâu dài hai nước này duy tŕ được thế cân bằng sức mạnh trong khu vực.
Về điều kiện thứ nhất, ông Định cho rằng ‘hiện không có vấn đề ǵ to tát’. Tuy nhiên theo như ông phân tích th́ không thể loại trừ khả năng quan hệ Trung-Mỹ vượt khỏi tầm kiểm soát nếu Mỹ vẫn kiên tŕ chiến lược của họ đối với Trung Quốc hiện nay là không để nước này thay thế vị trị bá chủ của họ trong khu vực.
“Ngay cả khi t́nh h́nh hiện nay vẫn nằm trong tầm kiểm soát th́ sẽ có những lúc hai cường quốc sẽ cạnh tranh nhau rất khốc liệt,” ông nói.
“Cũng giống như nhiều nước Đông Nam Á khác, Việt Nam sẽ bị đặt trước t́nh cảnh phải theo Mỹ hoặc Trung Quốc.” ông nói thêm.
“Việt Nam không có đủ sức để giữ cân bằng với hai cường quốc này. Tôi nói ư này không phải là đánh giá thấp sức mạnh quốc gia của Việt Nam hay sự khôn khéo của Hà Nội trong việc t́m cách giữ thăng bằng. Nhưng khách quan mà nói, so với hai siêu cường, lực của Việt Nam rất hạn chế,” ông nói thêm.
Việt Nam cần phải dựa vào Asean để làm đối trọng với cả Mỹ và Trung Quốc
Điều kiện tiên quyết thứ hai, theo ông Định, lại càng quan trọng.
“Nh́n vào t́nh h́nh hiện nay, Mỹ sẽ rất khó mà đối trọng được ảnh hưởng ngày càng lên của Trung Quốc trong khu vực dù cho họ có đầu tư vào đây nhiều bao nhiêu đi nữa trong thời gian tới. Ấy là chưa kể hiện vẫn chưa rơ liệu Mỹ có muốn đưa vào đây nhân lực và tài lực tương đương với sự đầu tư của Trung Quốc hay không,” ông viết.
“Về lâu dài nhiều khả năng Mỹ không có động cơ làm việc này, và Trung Quốc có thể sẽ trở thành cường quốc kinh tế, chính trị và quân sự hùng mạnh nhất ở châu Á,” ông dự đoán.
‘Lệ thuộc Trung Quốc’
Do đó, ông kết luận rằng ở vị thế là một láng giềng gần gũi của Trung Quốc, Việt Nam sẽ rất khó mà giữa được thăng bằng giữa Mỹ và Trung Quốc v́ những ‘lư do địa chính trị’.
Ông Định cũng đưa ra những lập luận chứng tỏ trong tương lai Việt Nam sẽ phải dựa vào Trung Quốc.
“Hiện tại, Trung Quốc đă vượt Mỹ về lượng đầu tư vào Đông Nam Á. Các nước trong khu vực hiện vẫn dựa rất nhiều vào thị trường của Mỹ và châu Âu. Tuy nhiên thị trường Trung Quốc sẽ chứng kiến nhiều thay đổi,” ông viết.
"Nh́n vào t́nh h́nh hiện nay, Mỹ sẽ rất khó mà cân bằng lại ảnh hưởng ngày càng lên của Trung Quốc trong khu vực dù cho họ có đầu tư vào đây nhiều bao nhiêu đi nữa trong thời gian tới. Ấy là chưa kể hiện vẫn chưa rơ liệu Mỹ có muốn đưa vào đây nhân lực và tài lực tương đương với sự đầu tư của Trung Quốc hay không."
Định Cương, biên tập viên kỳ cựu của Nhân dân nhật báo
“Một khi nhu cầu tiêu thụ của thị trường Trung Quốc tăng trưởng th́ Đông Nam Á sẽ dựa vào Trung Quốc,” ông lập luận.
Về mặt chính trị, chừng nào Hà Nội c̣n duy tŕ chế độ xă hội chủ nghĩa độc đảng th́ Washington sẽ không chơi tṛ gần gũi với Hà Nội, ông nhận định và cho biết ông đă từng nghe nhiều quan chức và học giả nói thế.
“Các quốc gia Đông Nam Á đều chia sẻ tâm lư muốn cân bằng giữa Mỹ và Trung Quốc. Một số nước ngày càng mong đợi Mỹ nhảy vào khu vực để cân bằng sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc. Điều này cũng dễ hiểu,” ông nói.
“Tuy nhiên giải pháp tốt nhất là tăng cường sức mạnh của bản thân Đông Nam Á để họ có thể đóng vai tṛ độc lập trong sự cạnh tranh Trung-Mỹ,” ông nói thêm.
Lời khuyên ông Định đưa ra cho Việt Nam là chỉ khi nào Việt Nam làm được việc hội nhập một cách toàn diện với các nước Asean khác, trong đó có tin tưởng chính trị và một mặt trận ngoại giao thống nhất th́ lúc đó ‘Hà Nội mới có khả năng giữ thăng bằng giữa Bắc Kinh và Washington’.
“Nhưng điều này cần nhiều sự sẵn sàng hơn nữa từ phía Asean hơn là những ǵ chúng ta thấy hiện nay,” ông viết.
Để làm được điều này th́ Asean cũng sẽ càng trở nên gần gũi với Trung Quốc hơn là với Mỹ v́ nếu Asean muốn tăng trưởng và trở thành một thực thể độc lập th́ họ không thể không tăng cường mối quan hệ hợp tác với Trung Quốc, ông lập luận.
Nguồn: BBC