Nếu như Ngu mỗ được hỏi thôn dân Việt ai là người yêu nước Việt xin giơ tay th́ cứ dô chắc trăm phần trăm là giơ tay, thậm chí các quư vị “mặt to” c̣n giơ cả hai tay là đằng khác.
Ấy vậy mà nếu Ngu mỗ hỏi câu tiếp theo: Hỡi những thôn dân Việt yêu nước, ai là người biết về lịch sử quốc ḱ cờ đỏ sao vàng – hồn của dân tộc Việt – xin giơ tay! Không phải trăm phần trăm mà là trăm phần trăm cộng một (thêm Ngu mỗ) thú thật là chẳng biết ǵ cả.
Sao lạ vậy? Người Việt yêu nước Việt mà lại chẳng hiểu ǵ về hồn Việt vậy. Nói dại miệng với các bạn đă giương quốc ḱ, quấn quốc ḱ làm nên 9 cuộc biểu t́nh vừa qua nhé: Lỡ nó chính là vật để hậu thế Việt khạc nhổ vào đó th́ hỏng bét. Nói dại miệng vậy thôi chứ cứ nh́n ba ngọn cờ ngạo nghễ trên đảo Gạc Ma năm 1988 cũng như hàng triệu đồng bào, chiến sĩ ta đă nguyện quốc ḱ bọc thây th́ hẳn biết nó thiêng liêng vô giá đến độ nào. Họ chết rồi. Mà người chết là một trong hai loại người không bao giờ sai. Chỉ tiếc rằng họ đă khuất cả rồi! Người chết th́ không biết nói, thành ra Ngu mỗ không thể hỏi việc họ đă hy sinh, đă lấy máu ḿnh tô thắm ngọn quốc ḱ v́ nó có ư nghĩa như thế nào đối với họ và liệu có phải chỉ có người chết mới hiểu được ư nghĩa quốc ḱ hay không chứ giờ Ngu mỗ tuổi đă xế tà mà vẫn không hiểu ǵ cả. Mấy chục năm trước dạy con về ư nghĩa quốc ḱ, bài học vỡ ḷng làm người yêu nước chẳng có ǵ khác ngoài hai tiếng không biết là Ngu mỗ đă biết có một thế hệ người Việt không biết yêu nước Việt. Giờ đây, con của Ngu mỗ đang phải chuẩn bị trả lời câu hỏi này cho đứa cháu nội của Ngu mỗ sau mỗi thứ hai chào cờ đầu tuần ở trường tiểu học về nhà. Ngu mỗ đang lo lắm. Sự bất quá tam. Thế hệ Ngu mỗ là một, con Ngu mỗ là hai, cháu Ngu mỗ là ba mà bài học vỡ ḷng về yêu nước không thuộc th́ quả là nguy to. Không khéo thế hệ thứ tư trở thành thế hệ “thẻ xanh” th́ c̣n ǵ là nước Việt hả trời!
Ngu mỗ phải dù trời sinh ra thế, không phải là kẻ say, người say thường không biết ḿnh say chứ Ngu mỗ biết ḿnh đích thực là người Việt yêu nước. Yêu nước có bao giờ là độc quyền của người khôn đâu! Nhưng yêu nước mà không hiểu tí ti ǵ về quốc ḱ th́ trời sinh ra Ngu mỗ quả không lầm. Chỉ tức là gần ba chục xuân trước Ngu mỗ đă cố gắng học bài vỡ ḷng yêu nước nhăm để trả lời thắc mắc của thằng con đầu cho đến tận bây giờ mà vẫn cứ u u mê mê, chẳng khôn lên được chút nào.
Mà không u mê làm sao được, quư thôn dân yêu nước cứ lên c̣m tra cứu thử xem. Từ năm 1981, NHT chuyện ra đời th́ tác giả quốc ḱ được cho là NHT với giải thích ư nghĩa là “máu đỏ da vàng, năm cánh sao tượng trưng cho năm giai cấp sĩ – nông – công – thương – binh đoàn kết”; hoặc là “màu đỏ là màu cách mạng, năm cánh sao tượng trưng cho năm giai tầng xă hội sĩ – nông – công – thương – binh đoàn kết”, không thấy nói ư nghĩa màu vàng. Năm 2001, lại có cái đạo dụ mang số 1393 của một cơ quan cấp cung đ́nh mà rằng “không có tài liệu nào chứng minh đồng chí NHT là người đă vẽ lá cờ tổ quốc”. Tháng 4/2005, cung đ́nh chỉ dụ rằng: Nay triều đ́nh phát động cuộc thi t́m hiểu “60 năm nước Việt”. Nay sức cho các phủ, châu, bộ, huyện tổ chức sao cho được rầm rộ, có gửi kèm theo bộ câu hỏi và đáp án cho tiện bề sử dụng. Có một phủ nọ nhận được chỉ dụ bèn tức tốc dâng sớ lên triều đ́nh mà rằng: Dân bổn phủ đều biết tác giả quốc ḱ là ông Lê Quang Sô chứ không phải là NHT, có tư liệu, nhân chứng đủ cả. Vậy cấp báo triều đ́nh cho chỉ dụ. Triều đ́nh chỉ dụ mà rằng: Đối với câu tác giả quốc ḱ, người dự thi trả lời là Lê Quang Sô hay NHT đều được, đều chấm đủ số điểm của câu.
Khi bắt đầu có cái máy vi tính, các cơ quan cung đ́nh thi nhau lập “quép” đặng kiếm tiền cũng đều đưa thông tin giải thích tác giả quốc ḱ là NHT rồi đến khoảng tháng 9/2008 lại lần lượt gỡ bỏ không thèm nói lí do.
Các trang giáo án điện tử của các bậc “lăo sư” th́ trang nào đi lề phải vẫn cứ tác giả quốc ḱ là NHT, trang nào đi nhằm “con lươn” giữa đường th́ tḥng “giả thuyết thứ nhất, giả thuyết thứ hai…”.
Bài giảng kiều vậy th́ học sao cho nổi hả trời? Ngu mỗ tự nhận thấy ḿnh học bài học vỡ ḷng yêu nước kiểu này mà không hóa điên đă là may. Tạ ơn trời đất, tổ tiên độ tŕ! Mà khôn làm sao nổi khi mà càng học càng thấy như lạc vào mê cung vậy. Này nhé: Máu đỏ da vàng mà máu chảy hết ra bên ngoài da th́ rơ ràng là không ổn rồi (sự không ổn này, năm 1945, Trần Văn Giàu, nghe đâu là một học tṛ hay một thủ hạ của ông Lê Quang Sô đă sửa lại thành cờ vàng sao đỏ năm cánh trong nỗ lực thực hiện tham vọng lập quốc Nam ḱ và xưng vương của ḿnh. Tham vọng mất thành, Giàu bị triệu tập ra Việt Bắc quản thúc, cờ vàng sao đỏ chết yểu chỉ sau khi ra đời chưa đầy tháng, ngay khi Nam bộ kháng chiến nổ ra.). Năm cánh sao tượng trưng cho sĩ – nông – công – thương – binh đoàn kết cũng không ổn nốt, có mà té giếng th́ có. Dân tộc Việt ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết một khối chống ngoại xâm th́ hà cớ ǵ đất nước đang bị đô hộ lại chi khối đoàn kết đó ra làm năm mảnh rồi cất công kêu gọi “Hỡi sĩ – nông – công – thương – binh đoàn kết lại như sao vàng năm cánh”. Đó là chưa kể đố tránh khỏi có ngày năm “ông cánh” sẽ có ông so đọ là ông nào nằm ở vị trí nào; “ông” nào ngỏng cổ lên trời; “ông” nào cắm mặt xuống đất.
Riêng về chuyện “Tại sao năm cánh sao?” (TT). Và dự liệu bất đồng sẽ nảy sinh giữa năm “ông cánh”, ngày 7/8/2011, ngồi xem truyền h́nh trực tiếp quư thôn dân yêu nước chốn kinh ḱ biểu t́nh lần thứ chín, Ngu mỗ càng thêm nghĩ quẩn quanh chuyện năm cánh sao trên quốc ḱ. Này nhé: “Công” hiện nay liệu có phải là “công (an)”. Vậy ư nghĩa mới của năm cánh sao cần được giải thích lại là: Sĩ – nông – công (an) – thương – binh. Cũng chưa ổn v́ Ngu mỗ c̣n thấy rất nhiều những thiếu (thiếu phụ, thiếu nữ, thiếu niên, thiếu nhi…), những bô (lăo). Chẳng lẽ “tác giả quốc ḱ NHT” lại có dự liệu rằng xă hội ngày càng phát triển, các giai tầng xă hội mới phát sinh ngày càng nhiều thêm, ranh giới giữa các giai tầng xă hội ngày càng mờ nét nên ngôi sao trên nền quốc ḱ của NHT được xem như một đáp án mở cho mỗi giai đoạn nhằm điều ch́nh phù hợp, kịp thời để không một ai, không một tầng lớp nào trong xă hội cảm thấy ḿnh bị đặt ra ngoài sự nghiệp chung của dân tộc Việt. Ví dụ: Trước năm 1940, ngôi sao chỉ cần bốn cánh tượng trưng cho “nam - phụ - lăo - ấu”. Đến khởi nghĩa Nam ḱ th́ “sĩ – nông – công – thương – binh”, thêm một cánh nữa. Rồi thời của các “vệ út” 1946 “sĩ – nông – công - thiếu - thương – binh”, lại thêm một cánh nữa. Như vậy chẳng hóa dân tộc Việt thành dân Do Thái à? Rồi hiện nay liệu có nên sửa quốc ḱ thành sao vàng bảy cánh chưa để cho trọn vẹn “công – sĩ – nông – thiếu – bô – thương – binh”. Xin lỗi v́ Ngu mỗ tạm xếp theo trật tự về số lượng thực tế tham gia 9 cuộc biểu t́nh vừa qua và công (an) lần nào cũng nhiều nhất.
Nhưng cái quan trọng nhất: Ai là tác giả quốc ḱ? Nếu căn cứ vào chỉ dụ của triều đ́nh cho phủ nọ năm nước Việt thứ 60 kiểu A hay B đều được th́ chẳng phải mấy chục triệu thôn dân nước Việt đều có thể là tác giả quốc ḱ hay sao? Mà không chừng cũng đúng v́ có người Việt nào, cả những người đă khuất và những người đang sống, có người nào không sẵn ḷng lấy máu ḿnh tô thắm đỏ thêm hồn Việt đâu. Ngồi lẩn thẩn Ngu mỗ bèn gơ lên c̣m: “Không phải là tác giả quốc ḱ”. Trời ạ! Chỉ có đáp án duy nhất: “NHT không phải là tác giả quốc ḱ”.
Ngu mỗ học bài vỡ ḷng về yêu nước ra kết quả như vậy đấy. Nhưng chẳng lẽ khi con cháu hỏi về quốc ḱ th́ ta lại chua chát mà rằng: Khó lắm cháu ạ! Khó hơn cả làm “thẻ xanh” nữa.
Ngu công nước Việt gởi cho Quanlambao
Theo Quan-Làm Báo