Biển Đông đâu phải độc quyền của Trung Quốc
Biển Đông đâu phải độc quyền của Trung Quốc
Về tranh chấp ở Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước láng giềng, nữ cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Yuriko Koike đă đăng trên trang mạng bài viết “Biển Đông đâu phải độc quyền của Trung Quốc”.
Mở đầu bài viết tác giả nhắc lại t́nh h́nh thời sự gây nhiều chú ư trong thời gian gần đây ở khu vực Biển Đông. Đó là vụ tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với Philippines tại băi đá ngầm Scarbrough và với Nhật Bản tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Cả hai khu vực tranh chấp trên đều nằm cách bờ biển phía Nam Trung Quốc hơn 200 hải lư.
Tác giả Yuriko Koike nhận xét giờ đây những đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc rộng khắp khiến cho nhiều nước châu Á phải tự hỏi điều ǵ có thể thỏa măn “cái lợi ích cốt lơi của Trung Quốc”. Hay phải chăng Trung Quốc một lần nữa lại tự cho ḿnh là “thiên triều” buộc cả thế giới phải khuất phục?
Trung Quốc vẫn chính thức tuyên bố Đài Loan, Tây Tạng và Tân Cương là những khu vực “lợi ích cốt lơi”, một cách nói để chỉ sự toàn vẹn lănh thổ. Nhưng theo tác giả, giờ đây Bắc Kinh đang có ư đồ mở rộng khái niệm này ra toàn bộ vùng biển phía Nam Trung Quốc.
Đối với trường hợp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, tác giả đưa ra một số chứng cứ lịch sử như quần đảo không có người ở này đă thuộc quyền quản lư của Nhật từ thời Minh Trị năm 1895. Đến năm 1969, khi phát hiện nơi đây có thể chứa một mỏ khí đốt lớn, th́ năm 1971 Trung Quốc và Đài Loan cùng nhảy vào đ̣i chủ quyền.
Ở một khu vực khác, bà Yuriko Koike nhận thấy Hải quân Trung Quốc đang hiện diện ngày càng nhiều hơn ở Biển Đông, đến tận khu vực sát với quần đảo Trường Sa mà Việt Nam vẫn khẳng định chủ quyền. Những đ̣i hỏi thái quá chủ quyền của Bắc Kinh trong khu vực này đă làm cho các nước láng giềng khác của Trung Quốc không khỏi lo ngại.
Tác giả nhận định cuộc đấu đá nội bộ trong lănh đạo Trung Quốc càng làm cho những tuyên bố dân tộc chủ nghĩa của nước này thêm rơ nét.
Cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Yuriko Koike kết luận: Chừng nào chính quyền Trung Quốc chưa hiểu được rằng những đ̣i hỏi chủ quyền lănh thổ của họ trên Biển Đông phải được đưa ra thảo luận đa phương để cho các nước láng giềng nhỏ bé như Philippines và Việt Nam không cảm thấy bị đe dọa, th́ lúc đó cái gọi là “quyền lợi cốt lơi” đang ph́nh to của họ sẽ vẫn là nguyên nhân gây mất ổn định ở Đông Á.
Theo RFI
|