Cuộc đời lưu vong của Hoàng hậu Iran cuối cùng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-11-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Cuộc đời lưu vong của Hoàng hậu Iran cuối cùng

- Được xem như phu nhân Jacqueline Kennedy của Trung Đông, Hoàng hậu Farah Pahlavi là một h́nh ảnh tiên tiến và hào nhoáng của đất nước Iran. Tuy nhiên, đến cuối đời, bà lại phải sống cuộc sống lưu vong đầy buồn bă nơi đất khách quê người.

Mối t́nh sinh viên với Đức vua Iran


Farah Pahlavi có tên thật là Farah Diba. Bà sinh ngày 14 tháng 10 năm 1938 tại thủ đô Tehran của đất nước Iran trong một gia đ́nh thuộc tầng lớp trên. Cha của Farah Diba là thuyền trưởng Sohrab Diba và vợ của ông, bà Farideh Ghotbi. Gia đ́nh Farah có một nền tảng địa vị và sự giàu có trong truyền thống.

Từ cuối thế kỷ XIX, ông nội của Farah là một nhà ngoại giao tài năng, làm việc tại Moscow, Nga. Cha của Farah tốt nghiệp một học viện quân sự có uy tín tại Pháp và trở thành một sĩ quan trong lực lượng quân đội Hoàng gia Iran.

Trong gia đ́nh, Farah vô cùng gần gũi với cha ḿnh. Bởi vậy, sau cái chết bất ngờ của người cha vào năm 1948, đời sống tâm lư của Farah đă bị ảnh hưởng rất sâu sắc. Không những vậy, cái chết của người cha cũng khiến cho t́nh h́nh kinh tế tài chính trong gia đ́nh Farah trở nên khó khăn hơn.



Hoàng hậu Farah Pahlavi

Không c̣n có tiền, gia đ́nh Farah buộc phải rời khỏi căn biệt thự xa hoa của họ ở miền Bắc Tehran đến một căn hộ nhỏ hơn với điều kiện vật chất kém đi rất nhiều.

Chính t́nh trạng tồi tệ hơn về kinh tế này càng khiến cho đời sống tâm lư của Farah trở nên bi thảm hơn. Đến nơi ở mới, Farah Diba trẻ bắt đầu học tại trường Ư của Tehran.

Một thời gian sau đó, Farah chuyển đến học ở một ngôi trường Pháp có tên Jeanne d'Arc. Tiếp đó, Farah tiếp tục chuyển đến trường Razi Lycée.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn hơn trong cuộc sống song Farah đă hoàn thành một cách xuất sắc quá tŕnh học tập của ḿnh. Không chỉ học tập tốt, Farah c̣n tham gia một cách tích cực vào các hoạt động ngoại khóa của ngôi trường cô đang theo học.

Farah là một vận động viên bóng rổ trẻ tuổi trong trường. Cô cũng giữ chức đội trường của đội bóng trong trường.

Sau khi kết thúc quá tŕnh học tập của ḿnh tại trường Razi Lycée, cô đă chuyển đến Paris để theo học ngành kiến trúc – một trong những ngành học mà cô yêu thích, đam mê.

Khoảng thời gian mà Farah theo học tại Paris cũng là thời điểm mà có rất nhiều sinh viên Iran đang nghiên cứu ở nước ngoài. Hầu hết các chi phí học tập của các sinh viên Iran ở nước ngoài tại thời điểm đó đều phụ thuộc vào tài trợ của nhà nước.

Chính bởi đó, nhà vua của Iran, ông Mohammed Reza Pahlavi quyết định thực hiện các chuyến đi đến các quốc gia, nơi có sinh viên người Iran nhằm có thể lắng nghe và đáp ứng những yêu cầu của sinh viên.

Một trong những chuyến đi như vậy đă được tổ chức đến thủ đô Paris của nước Pháp, nơi tập trung tương đối đông sinh viên Iran vào năm 1959.

Trong cuộc gặp gỡ giữa nhà vua Mohammed Reza Pahlavi với các du học sinh Iran tại Pháp, Farah với thành tích nổi bật của ḿnh đă được lựa chọn trở thành người tŕnh bày, phát biểu các quan điểm của ḿnh với nhà vua.

Và chính từ cuộc gặp gỡ ấy, mối lương duyên của cô gái Farah với đức vua Iran, Mohammed Reza Pahlavi đă được h́nh thành. Bị ấn tượng bởi vẻ ngoài xinh đẹp cũng như sự thông minh và sắc sảo của Farah, sau khi cả hai người trở về Iran vào mùa hè cùng năm 1959, nhà vua Mohammed Reza Pahlavi và Farah đă có những cuộc gặp gỡ tiếp theo đó.

Đến ngày 23 tháng 11 1959, Farah và nhà vua Mohammed Reza Pahlavi quyết định công bố mối quan hệ của ḿnh với toàn thể dân chúng.

Vào ngày 21 tháng 12 năm 1959, hôn lễ của Farah và Mohammed Reza Pahlavi đă được tổ chức với sự quan tâm theo dơi của toàn bộ người dân Iran. Đám cưới cũng đồng thời thu hút sự quan tâm của giới truyền thông các quốc gia trên thế giới.

Vậy là, vào tháng 12 năm 1959, khi mới 21 tuổi, cô gái Farah đă trở thành hoàng hậu trẻ tuổi của đất nước Iran. Chính điều này lại càng khiến cho sự ṭ ṃ về người con gái đă chinh phục được nhà vua Mohammed Reza Pahlavi tăng cao hơn hết.

Sau khi hôn lễ với rất nhiều thủ tục kết hôn của hoàng gia được tổ chức, Farah chính thức trở thành vợ của nhà vua Mohammed Reza Pahlavi th́ mối quan tâm lúc này là việc Farah sẽ sinh cho nhà vua một người con trai để nối dơi.

Mặc dù, Mohammed Reza Pahlavi đă kết hôn hai lần trước đó nhưng trong cả hai cuộc hôn nhân, ông đều không có con trai mà chỉ có con gái.

Mà theo truyền thống của hoàng gian Iran lúc bấy giờ th́ Mohammed Reza Pahlavi không thể không có con trai để thừa kế ngai vàng. Bởi vậy, trọng trách phải sinh cho nhà vua một đứa con trai được đặt cả lên vai của người con gái trẻ Farah. Áp lực cho hoàng hậu trẻ tuổi Farah là rất lớn.

Cuối cùng, trong sự trông mong của nhà vua Mohammed Reza Pahlavi cũng như người dân Iran, hoàng hậu trẻ tuổi Farah đă sinh được một người con trai sau gần một năm kết hôn. Vào ngày 30 tháng 10 năm 1960, Farah đă hạ sinh hoàng tử Reza Pahlavi.

Sau người con trai đầu ḷng, Farah cũng lần lượt sinh cho nhà vua Iran 3 người con nữa: Công chúa Farahnaz Pahlavi (sinh ngày 12 tháng 3 năm 1963); Hoàng tử Ali Reza Pahlavi (sinh ngày 28 tháng 4 năm 1966 – mất ngày 04 tháng 1 năm 2011); Công chúa Leila Pahlavi (sinh ngày 27 tháng 3 năm 1970 và mất ngày 10 tháng Sáu năm 2001).

Jacqueline Kennedy của Trung Đông

Sau khi hạ sinh Hoàng thái tử, Farah thoát khỏi áp lực hạ sinh con trai nối dơi cho hoàng gia. Từ đó, Farah có thêm thời gian để tham gia các hoạt động xă hội khác cũng như công hiến sự đóng góp của ḿnh cho đất nước Iran.

Không giống như nhiều người vợ khác của đức vua Iran, Farah không giới hạn ḿnh trong những công việc mang tính nghi lễ. Farah tham gia một cách rất tích cực vào các hoạt động xă hội.

Cô dành nhiều thời gian cho các dự án giáo dục của đất nước cũng như các tổ chức chăm sóc sức khỏe của người dân.

Để tránh tạo những điều tiếng không tốt cho ḿnh cũng như cho hoàng gia, nên trong thời gian đầu tham gia làm việc với tư cách là hoàng hậu của Iran, Farah cũng tránh can thiệp sâu vào các vấn đề có thể gây tranh căi.

Tuy nhiên, theo thời gian, Farah tham gia nhiều hơn, tích cực hơn vào các công việc của chính phủ - nơi có rất nhiều vấn đề mà cô quan tâm. Farah đă sử dụng vị trí của ḿnh để có thể thực hiện các phong trào phát triển về quyền phụ nữ cũng như các hoạt động phát triển văn hóa.

Sau những nỗ lực của ḿnh, hoàng hậu đă chủ tŕ một đội ngũ gồm 40 nhân viên để có thể tổ chức lănh đạo các hoạt động một cách tốt nhất. Lúc này, Farah đă là người bảo trợ của 24 tổ chức giáo dục, y tế và văn hóa.

Vai tṛ nhân đạo của Farah được đề cao, đặc biệt là vào đầu năm 1970. Vai tṛ của Farah với đất nước được ghi nhận và được thể nghiện qua nghi lễ đăng quang của cô vào năm 1967.

Trong lễ đăng quang này, Farah đă được trao vương miện – có giá trị như việc khẳng định Farah trở thành một hoàng hậu đầy hiện đại của đất nước Iran.



Hoàng hậu Farah Pahlavi

Vai tṛ của Farah một lần nữa xác nhận khi nhà vua của Iran, Mohammed Reza Pahlavi chính thức lựa chọn cô là hoàng hậu nhiếp chính trong trường hợp ông mất trước khi Hoàng thái tử có thể lên ngôi vào năm 21 tuổi.

Trường hợp giao quyền cho một người phụ nữ nhiếp chính là một điều hết sức bất thường với các quốc gia có chế độ quân chủ ở vùng Trung Đông như Iran. Điều đó cho thấy được những đóng góp quan trọng của Farah với đất nước Iran.

Cùng với các hoạt động xă hội mang tính chất nhân đạo, hướng tới người phụ nữ, Farah cũng rất quan tâm đến việc giữ ǵn, phát triển nghệ thuật của đất nước Iran. Thông qua sự bảo trợ của Farah, nhiều tổ chức nghệ thuật đă được thành lập để có thể tạo ra phát triển nghệ thuật đương đại của Iran.

Ngoài những nỗ lực của riêng ḿnh, hoàng hậu Farah đă t́m cách để đạt được mục tiêu này với sự hỗ trợ của các cơ sở khác nhau và các cố vấn. Farah đă cố gắng để có được sự bảo đảm từ Chính phủ và các quỹ của chồng để có thể mua lại nhiều nhất các hiện vật của nền văn hóa Iran cổ từ các bộ sưu tập trong và ngoài nước.

Với số hiện vật này, cô đă thành lập bảo tàng quốc gia Iran. Bên cạnh xây dựng một bộ sưu tập các hiện vật lịch sử Iran, hoàng hậu Farah cũng bày tỏ sự quan tâm trong việc tiếp thu nghệ thuật đương đại phương Tây và Iran.

Để phát triển việc này, Farah đă xây Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Tehran – một trong những thành quả và di sản văn hóa lâu dài mà Farah dành cho người dân Iran.

Sử dụng kinh phí được cấp từ Chính phủ, Hoàng hậu đă tranh thủ thời điểm “ngủ đông” của một thị trường nghệ thuật có một chút chán nản của những năm 1970 để mua một số tác phẩm quan trọng của nghệ thuật phương Tây.

Dưới sự hướng dẫn của cô, bảo tàng nghệ thuật đương đại đă mua được gần 150 công tŕnh tuyệt vời của các nghệ sĩ đáng chú ư như Pablo Picasso, Claude Monet, George Grosz, Andy Warhol, Jackson Pollock, và Roy Lichtenstein.

Ngày nay, bộ sưu tập của Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Tehran được coi là một trong những bộ sưu tập tốt nhất về nghệ thuật phương Tây thế kỷ XX trên toàn thế giới.

Và cuộc sống lưu vong cô độc trên đất khách

Tuy nhiên, vị trí và công việc của Farah trong vai tṛ là Hoàng hậu không phải không gây ra các tranh căi trong đất nước Iran. Sự tích cực tham gia vào các hoạt động xă hội của Farah cũng như vị trí của cô trong chính phủ cũng đă tạo ra những mâu thuẫn giữa các nhóm chính trị khác nhau, đặc biệt là ở những nhóm tôn giáo bảo thủ.

Sự không hài ḷng của các nḥm tôn giáo này nhằm vào toàn bộ chính phủ Pahlavi, chứ không riêng rẽ Farah. Mặc dù không phải là nguồn cơn của sự thù địch, nhưng cuối cùng Hoàng hậu Farah lại trở thành mục tiêu của nó.

Có hai sự kiện mà Farah cũng như chính phủ Pahlavi bị chỉ trích là đă thái quá trong việc giao quyền của hoàng hậu là lễ đăng quang của Farah vào năm 1967 và lễ kỷ niệm 2.500 của chế độ quân chủ của Iran được tổ chức vào năm 1971.

Trong khi có nhiều nhận định cho rằng đây là những sự kiện, là sự phát triển tuyệt vời đầy tiến bộ trong lịch sử hiện đại của Iran th́ các nhóm phản đối lại cho rằng các hoạt động này đă tiêu tốn một khoản chi phí quá lơn, làm cho vấn đề tài chính với nhiều hạng mục khác của đất nước trở nên khó khăn.

Đến đầu năm 1978, với sự thúc đẩy của vài nhân tố khó khăn, sự không hài ḷng với chính phủ Hoàng gia đă trở nên rơ rết hơn. Sự bất măn trong nước cũng tiếp tục gia tăng và mạnh mẽ hơn. Nhiều cuộc biểu t́nh đă diễn ra nhằm chống lại chế độ quân chủ.

Farah trong cương vị là một hoàng hậu đă không thể giúp chính phủ Hoàng gia cũng như đất nước ḿnh vượt qua những rối loạn này.

Những ḍng viết trong cuốn hồi kư của ḿnh, Farah cho biết rằng, bà nhận thức rất rơ những rối loạn của đất nước nhưng không thể thay đổi mà chỉ biết khó chịu với nó. Trong thời gian này, hầu hết các hoạt động của hoàng hậu Farah đều bị hủy bỏ nhằm bảo vệ sự an toàn cho hoàng hậu.

Hết năm 1978, t́nh h́nh chính trị ở Iran vẫn không khả quan hơn. Ngược lại, c̣n có dấu hiệu xấu đi hơn nữa. Những cuộc bạo loạn lớn hơn thuyền xuyên diễn ra. Những cuộc bạo loạn này lên đến đỉnh điểm vào tháng 1 năm 1979.

Chính phủ Iran buộc phải ban hành thiết quân luật ở hầu hết các thành phố lớn của Iran. Trước t́nh trạng bạo lực lan rộng nhanh chóng, Farah và nhà vua xác định họ sẽ buộc phải rời khỏi đất nước Iran để bảo toàn tính mạng của ḿnh.

Ngày 16 tháng 1 năm 1979, nhà vua Iran và Farah rời Iran bằng máy bay. Câu hỏi được đặt ra là nhà vua của Iran và Hoàng hậu sẽ đi sau khi rời khỏi Iran là chủ đề nóng trong các cuộc tranh luận. Trong thời gian lănh đạo triều đại của ḿnh, nhà vua Iran đă duy tŕ mối quan hệ chặt chẽ với Tổng thống Ai Cập, Anwar El Sadat.

Trong khi đó, Hoàng hậu Farah đă xây dựng một t́nh bạn thân thiết với vợ của Tổng thống, Jehan Al Sadat. Chính bởi vậy, tổng thống Ai Cập đă chấp nhận cho nhà vua Iran và nữ hoàng Farah tị nạn ở đất nước ḿnh.

Tuy nhiên, dưới áp lực của chính phủ mới tại Iran, Farah và chồng ḿnh đă không thể ở lâu tại Ai Cập. Farah và chồng rời Ai Cập, bắt đầu một chuỗi dài t́m kiếm nơi ở để lanh nạn.

Sau Ai Cập, Farah và nhà vua đến Ma rốc, nơi họ trở thành khách mời trong một thời gian ngắn của nhà vua Hassan II. Tiếp đó, khi rời khỏi Morocco, nhà vua, Hoàng hậu Farah đă được cấp nơi trú ẩn tạm thời tại Bahamas và được sử dụng một tài sản băi biển nhỏ nằm trên đảo Thiên Đường.

Thật trớ trêu khi Farah gọi quăng thời gian ở trên đảo Thiên Đường là những ngày đen tối nhất trong cuộc đời của ḿnh. Sau khi thị thực Bahaman của họ hết hạn và không được gia hạn mới, cả Farah và nhà vua đă chuyển đến Mexico trong một căn biệt thự thuê ở Cuernavaca.

Sau khi rời khỏi Ai Cập, sức khỏe của nhà vua đă bị suy giảm nhanh chóng do phải đối mặt với căn bệnh ung thư. Bởi tính chất nghiêm trọng của căn bệnh mà có một thời gian ngắn, nhà vua đă phải cư trú vài giờ tại Mỹ nhằm t́m kiếm sự điều trị y tế.

Sự xuất hiện của Farah cùng cựu nhà vua Iran trên đất Mỹ khiến cho quan hệ giữa Washington và chính phủ cách mạng ở Tehran dâng cao.

Mặc dù mục đích y tế là rất chính đáng cho sự có mặt của Farah và nhà vua tại Mỹ song đây lại là giới hạn cho sự căng thẳng trong quan hệ của Mỹ với chính phủ mới Iran.

Chính điều này đă khiến cho một cuộc tấn công vào đại sự quán Hoa Kỳ tại Iran diễn ra. Quân cách mạng đă chiếm lấy đại sứ quán Hoa Kỳ.

V́ những khó khăn trên mà Farah và nhà vua không thể tiếp tục ở lại Mỹ. Một thời gian ngắn sau khi nhận được sự chăm sóc y tế cơ bản, hai vợ chồng một lần nữa khởi hành đến Mỹ La tinh.

Bị chính phủ Panama đă t́m cách bắt giảm để dẫn độ cho Iran, nhà vua và Farah một lần nữa lên tiếng kêu gọi Tổng thống Anwar El Sadat để trở về Ai Cập. Riêng Farah đă thực hiện lời kêu gọi này thông qua một cuộc tṛ chuyện giữa ḿnh với hoàng hậu Ai Cập Jehan Al Sadat.

Yêu cầu của họ đă được chấp nhận. Farah và chồng trở Ai Cập vào tháng 3 năm 1980 và ở đây cho đến khi nhà vua qua đời vào ngày 27 tháng 7 năm 1980.

Sau cái chết của chồng, Farah sống lưu vong ở Ai Cập trong gần hai năm. Tổng thống Sadat đă cho cô và gia đ́nh sử dụng khu Koubbeh ở thủ đô Cairo. Một vài tháng sau vụ ám sát tổng thống Sadat trong tháng 10 năm 1981, Hoàng hậu Farah và gia đ́nh phải rời Ai Cập.

Tổng thống Ronald Reagan của Mỹ thông báo với Farah rằng cô được chào đón tại đây. Vậy là Farah chuyển đến Mỹ. Thời gian đầu, Farah sống ở khu Williamstown, Massachusetts nhưng sau đó cô mua một ngôi nhà ở khu vực Greenwich, Connecticut.

Sau cái chết của con gái là công chúa Leila vào năm 2001, Farah mua một ngôi nhà nhỏ ở Potomac, Maryland, gần Washington để được gần gũi hơn với con trai và cháu của ḿnh. Cho đến nay, Farah đang sống và phân bổ thời gian của ḿnh giữa Washington và Paris.

Năm 2003, Farah Pahlavi đă viết một cuốn sách có tên: “T́nh yêu bất diệt - Cuộc đời tôi cùng với Shah (nhà vua Iran)”.

Việc xuất bản cuốn hồi kư cựu Hoàng hậu Iran đă thu hút sự quan tâm quốc tế. Các đoạn trích trong cuốn hồi kư đă xuất hiện trên các tạp chí tin tức và Farah th́ hiện diện trên các chương tŕnh đối thoại.

Bên cạnh những ư kiến cho rằng, cuốn sách là những lời tâm sự rất thật của một người phụ nữ có học thức, có trái tim cũng có rất nhiều ư kiến cho rằng cuốn sách chỉ đơn giản là một cách kiếm tiền của Farah.

Nói về cuốn hồi kư của ḿnh Farah Pahlavi cho biết: “Cuốn sách được viết ra chính là trách nhiệm của tôi với chồng tôi, với các con tôi, và với tất cả những người Iran được sinh ra Iran, từ khi có cuộc cách mạng Hồi giáo. Cuốn hồi kư của tôi không nhằm nhắc nhở những người Iran nhớ về một đất nước Iran cũ thời của Shah.

Cuốn sách của tôi mang theo một kỳ vọng làm cho tất cả những người Iran mong muốn tự do t́m kiếm một vị trí được tôn trọng trên thế giới đặc biệt là những phụ nữ Iran hiện nay”.

Những nhà nghiên cứu sử học cho biết, sự sụp đổ của cựu vương Shah bắt nguồn từ chế độ độc tài, chuyên quyền của ông, các mối quan hệ mật thiết với Mỹ và các chương tŕnh hiện đại hoá lăng phí một trữ lượng lớn dầu của quốc gia này.

Chính ông đă làm mất ḷng tin của nhiều thành phần bảo thủ của xă hội Iran. Nhưng trong cuốn sách này, Pahlavi đă bảo vệ những nỗ lực của chồng ḿnh hiện đại hoá đất nước Iran.

Bà cho biết các thành phần đối nghịch đă ra sức thổi phồng mức độ đàn áp và tham nhũng trong chế độ của chồng bà.

Bà phản đối những lời buộc tội gia đ́nh hoàng gia đă lấy đi hàng triệu đô la trong thu nhập bán dầu của đất nước Iran. Trả lời các câu hỏi về chế độ thống trị chuyên quyền của chồng bà, cựu Hoàng hậu Iran cho rằng lịch sử sẽ phán xét tất cả.

Trong cuốn hồi kư của bà, bà nói nhiều về chiến dịch đấu tranh giành quyền cho phụ nữ trên đất nước Iran - một sự nghiệp đă làm bà trở thành người bảo vệ cho chồng trước những lời chỉ trích của những người Hồi giáo bảo thủ trong chế độ của chồng bà.



Hoàng hậu Farah Pahlavi hiện đang sống tại Mỹ

Bà nói: “Thời Shah lănh đạo đất nước Iran, tôi đă hướng về những người phụ nữ Iran nhưng người chịu nhiều thiệt tḥi nhất. Tôi mong họ sẽ được giải phóng khỏi những lễ giáo hủ tục”.

Việc xuất bản cuốn sách của bà trùng với những sức ép liên tục lên chế độ cầm quyền Iran hiện nay từ phía những nhà cách mạng Iran và từ phía Mỹ. Rất nhiều người Iran sống lưu vong hiện ủng hộ người con trai lớn tuổi nhất của Shah, Reza Pahlavi, năm nay 43 tuổi.

Reza Pahlavi đang sống tại Mỹ. Farah Pahlavi cho biết bà hy vọng những sự kiện gần đây sẽ dẫn đến một kết cục có hậu cho cả câu chuyện của bà cũng như đất nước Iran.

Bà nói: “Hy vọng duy nhất của tôi là Iran có thể trở thành một quốc gia tự do và những người phụ nữ như chúng tôi sẽ trở thành một thành phần tích cực hơn trong xă hội mới”.


Hùng Hoàng
theo PNTD
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images667874_Farah_Phunutoday.vn.JPG
Views:	8
Size:	112.0 KB
ID:	372540
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06315 seconds with 14 queries