"Nét Pháp" thật khác ở thành phố cảng từ thời cổ đại - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-12-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default "Nét Pháp" thật khác ở thành phố cảng từ thời cổ đại

Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy màu sắc và sự giao thoa văn hóa, sắc tộc tại Marseille...

Dưới góc nh́n của nhiếp ảnh gia người Mỹ, Ed Kashi, chúng ḿnh cùng chiêm ngưỡng những bức ảnh đời thực của con người, phố phường nơi thành phố Marseille đầy thú vị nhé!


Marseille - thành phố cảng ở nước Pháp được xây dựng từ năm 600 TCN đă trở thành điểm dừng chân lư tưởng của các làn sóng di dân. Đây cũng được coi là thành phố trung tâm của vùng Địa Trung Hải. Với dân số hơn 850.000 người, Marseille c̣n là mái nhà chung của hơn 100.000 người ngoại quốc đến từ các quốc gia như Algeria, Italy, Tunisia, Marocco, Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều quốc gia khác nữa.


Khải Hoàn Môn (Porte d’Aix) cổ kính của thành phố Marseille được xây dựng vào năm 1823 và hiện đang là địa điểm tập trung của rất nhiều cộng đồng dân di cư. Trong khi Pháp vẫn chưa chính thức công nhận bất kỳ một sự khác biệt về sắc tộc nào giữa các nhóm dân cư, Marseille lại không hề phớt lờ những khác biệt mang tính đặc trưng đó.

Từ lâu, thành phố cảng Marseille đă được xem như một trong những thành phố đa sắc tộc nhất ở Tây Âu. Trên thực tế, chính quyền ở đây đă thực hiện các chính sách khuyến khích sự đa văn hóa, đồng thời tổ chức các cộng đồng như Marseille Espárance hay “Marseille Hope”. Đây được ví như một liên minh nhỏ của những người đứng đầu các nhóm cộng đồng người Do Thái, người theo đạo Cơ đốc, Phật giáo và Hồi giáo. Hơn thế nữa, chính những tổ chức này đă góp phần giữ cho thành phố luôn được yên b́nh.


Sự ồn ào, náo nhiệt của những con người nơi đây được t́m thấy ở hầu khắp các quán cà phê trên đường phố. Thành phố Marseille từ lâu đă trở thành nguồn cảm hứng cho không ít những bậc thầy kể truyện như Alexandre Dumas - người đă ngồi tṛ chuyện với người dân địa phương, cùng thưởng thức tô súp cá buiabet đặc biệt và vẽ nên những câu truyện thần bí về thành phố xinh đẹp này.


Trong khi giới truyền thông c̣n đang tranh căi về lệnh cấm che mạng cả khuôn mặt mới được ban hành tại Pháp th́ ở Marseille, người ta vẫn bắt gặp những người phụ nữ đạo Hồi ḥa nhập với văn hóa Pháp. Bức ảnh trên là một phụ nữ Hồi giáo hiện đại - Nabila Boudjellal, 31 tuổi người gốc Algeria. Cô đang vui vẻ cùng bạn bè ăn mừng cho đám cưới sắp tới của ḿnh ở khu giải trí ṿng xoay ngựa gỗ.


Khác với Thủ đô Paris, nhiều người dân nhập cư ở Marseille thường tập trung sống và làm việc trong những khu vực trung tâm, chứ không sống cách biệt ở vùng ngoại ô xa xôi.


Vào những ngày cuối tháng Tư, người dân tị nạn từ Tunisia thường được nhận thức ăn, quần áo và nhiều loại lương thực khác từ người dân theo đạo Hồi ở địa phương và các nhà hoạt động cánh tả.


Nh́n ngắm cảnh người qua lại trên con đường trước mặt nhà thờ Thiên chúa giáo St.Vincent de Paul Roman, chúng ḿnh cũng có thể hiểu thêm được sự đa dạng về sắc tộc của thành phố Marseille. Có người từng nói rằng, những người dân nhập cư luôn có cảm giác ḿnh là người dân bản địa ngay từ giây phút đầu tiên họ đặt chân lên mảnh đất này.


Một số thành viên của cộng đồng gần 70.000 người Do Thái ở Marseille đang tham gia một lễ tang tại Thánh địa St.Pierre. Những người Do Thái và người theo đạo Hồi ở đây đều rất cẩn thận với ngôn từ mà họ sử dụng bởi lẽ có người đă từng ví von rằng: “Marseille giống như một ngọn núi lửa đang hoạt động vậy, nếu bạn nói ra một điều mà bạn không nên nói th́ có thể thành phố này sẽ nổ tung”.


Trong những ngày thứ Sáu, người dân lại cùng nhau đi cầu nguyện. Họ tới một ngơ hẻm đằng sau Nhà thờ đạo Hồi trên đường Rue Gaillard ở phía Bắc Marseille. Ước tính rằng, số nhà thờ Hồi giáo và pḥng cầu nguyện đang lớn dần lên trong thành phố cũng không thể bắt kịp sự tăng nhanh của dân số đạo Hồi tại đây.


Những người đàn ông người Comoros trong trang phục áo choàng dài và mũ đội đầu đang đứng chờ bạn của họ bên lề đường. Họ đứng cách xa những người đàn ông Hồi giáo đến từ Maghreb. Mặc dù đều có chung một tôn giáo, nhưng những người từ Comoros, Algeria, Tunisia hay nhóm người Hồi giáo khác ở Marseill luôn có những điểm khác biệt lớn lao. Quả thực, cộng đồng những người Hồi giáo không hề có một bản sắc văn hóa duy nhất, họ có thể sống cùng một khu vực nhưng họ không dùng chung một ngôn ngữ và cũng không mặc trang phục giống nhau. Thông thường, mối quan hệ của họ chỉ ở mức xa cách chứ không có xung đột, nhưng cứ mỗi thế hệ đi qua th́ sự cách biệt về văn hóa ấy dường như cũng mờ dần đi. V́ thế, sự giao thoa văn hóa ở thành phố này thú vị như một "bản giao hưởng" vậy.


Theo MASK
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	120308kpmarseilee02.jpg
Views:	11
Size:	87.9 KB
ID:	365421
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05758 seconds with 14 queries