Lễ Khai ấn đền Trần : Linh thiêng hay lừa lọc ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-02-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,950
Thanks: 11
Thanked 13,356 Times in 10,667 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Lễ Khai ấn đền Trần : Linh thiêng hay lừa lọc ?

Ngày 18/07/2011 vừa qua tại Nam Định đă diễn ra một hội thảo do chính quyền tỉnh Nam Định và Viện Văn hóa Nghệ thuật phối hợp thực hiện để bàn về cách tổ chức hội lễ đền Trần năm 2012. Mục tiêu của hội thảo là t́m ra giải pháp để chấm dứt t́nh trạng hỗn loạn xảy ra vào mỗi dịp lễ Khai ấn và Phát ấn của đền Trần đêm 14 tháng Giêng, khi hàng chục ngh́n người xô nhau tranh chỗ để xin được các « lộc ấn » do nhà đền ban phát.


Cảnh chen chúc xin "lộc ấn" (DR)

Một trong những lư do mà nhiều người bất chấp mọi trở ngại để t́m cách có bằng được một lá ấn của đền Trần, là do niềm tin rằng lá ấn - được các hậu duệ của một triều đại « hiển hách » trong lịch sử Việt Nam phát ra - có khả năng mang lại cho họ các cơ hội « thăng quan tiến chức ».

Theo báo chí và giới chuyên môn, không khí sùng tín vào dịp hội lễ đền Trần, trong những năm gần đây, càng được kích thích mạnh, khi chính các quan chức thuộc hàng cao cấp nhất của Việt Nam, đă có mặt ngay trong đêm Khai ấn, trực tiếp đóng ấn và phát ấn cho các « du khách ».

Không khí sùng tín tăng cao, sự hỗn loạn cũng tăng cao. Trong lễ Phát ấn đầu năm nay, 50.000 người tham gia vào buổi lễ, trong một diện tích hết sức chật hẹp, để tranh chỗ vào lấy 15.000 lá ấn. Theo các nguồn tin không chính thức, hàng chục người đă bị thương và ngất xỉu trong các cuộc tranh giành xô đẩy.

Lễ Khai ấn và Phát ấn đền Trần Nam Định càng ngày càng bị báo chí khắp cả nước và nhiều tiếng nói trong xă hội chỉ trích quyết liệt. Áp lực của công luận khiến bộ trưởng bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam vào cuối tháng 3 vừa rồi đă phải ra quyết định cấm hẳn việc phát ấn vào đêm 14 tháng Giêng, và để ngỏ ra hai khả năng, hoặc bỏ hẳn hoạt động này, hoặc tổ chức vào một thời điểm khác và trong một không gian rộng răi hơn.

Cuộc hội thảo ngày 18/7 vừa được tổ chức tại Nam Định, theo yêu cầu của bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam, có mục tiêu đưa ra được một giải pháp thỏa hiệp cho hội lễ đền Trần năm tới, nhằm dung ḥa những người muốn duy tŕ hoạt động này với những người muốn băi bỏ. Tuy nhiên, theo nhiều tờ báo trong nước, có vẻ như hội thảo đă bất lực trong việc đi đến được một tiếng nói chung.

Để có thể đưa đến thính giả và bạn đọc một hiểu biết của người trong cuộc về câu chuyện đang gây rất nhiều tranh căi tại Việt Nam, ban Việt ngữ RFI đă đặt câu hỏi với tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), người đă nhiều năm chú ư đến hiện tượng Khai ấn và Phát ấn trong hội lễ đền Trần. Sau đây mời quư vị theo dơi các ư kiến của tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện.

Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện (Hà Nội)
http://www.viet.rfi.fr/aef_player_popup/rfi_player#

RFI : Xin thân chào nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Diện, như anh biết, tại Việt Nam hiện nay, có một cuộc tranh luận xung quanh lĩnh vực tín ngưỡng và lễ hội, liên quan đến vấn đề « Phát ấn đền Trần », Phát ấn tại đền Trần Nam Định. Vấn đề này gây ra tranh căi nhiều trên báo chí Việt Nam, cũng như là trong xă hội. Anh có thể cho biết, v́ sao việc Phát ấn đền Trần, một hoạt động thuộc về văn hóa, lễ hội cũng như tín ngưỡng truyền thống mà lại trở thành một chủ đề gây nhiều tranh luận tại Việt Nam trong thời gian gần đây, cũng như vài năm trở lại đây ?

Nguyễn Xuân Diện : Thưa anh, sở dĩ có điều này, v́ lễ Khai ấn đền Trần hàng năm đă gây ra lộn xộn, mất trật tự an ninh trong đêm 14 tháng Giêng. Và các nhà nghiên cứu thấy rằng, việc biến một lễ hội, từ một lễ hội nhỏ bé vùng Nam Định (phường Lộc Vượng) trở thành một lễ hội mang tính chất quốc gia, với sự tham gia của nhiều quan chức cao cấp của chính phủ, của Nhà nước, điều này khiến dư luận rất bức xúc. Một điều nữa là, các nhà nghiên cứu cho rằng, việc triển khai lễ Khai ấn đền Trần rầm rộ, không dựa theo một chứng cứ lịch sử nào, th́ đó là một sự xuyên tạc nghiêm trọng đối với lịch sử nước nhà.

Về phía tôi, th́ tôi thấy rằng là lễ hội đền Trần nói chung, và lễ hội Khai ấn đền Trần nói riêng, là một hoạt động đă xa rời lịch sử, Nhà nước đă tự đánh mất đi cái vai tṛ của ḿnh trong việc giáo dục truyền thống, về những trang sử vẻ vang hào hùng của đời nhà Trần. Đó là thời đại « thượng mă đề thương, hạ mă đề thi », là tinh thần của hào khí Đông A, là tinh thần của « ḥa quang đồng trần ». Th́ tất cả những điều này đă không được tuyên truyền ở lễ hội đó.

Người ta nh́n vào lễ hội đền Trần chỉ thấy một sự lộn xộn, một sự quảng bá cho một niềm tin mê lầm, rằng ấn đền Trần có thể mang lại cho người ta sự thăng quan tiến chức.

RFI : Thưa anh, vậy nguồn gốc từ đâu mà lễ Phát ấn đền Trần lại được tổ chức tổ chức như thế này ?

Nguyễn Xuân Diện : Ở đây tôi phải nói lại rằng là, sở dĩ lễ hội đền Trần đă được các cơ quan văn hóa, cũng như tỉnh Nam Định muốn biến nó thành một lễ hội quốc gia, th́ nguyên nhân là do sự đặt hàng của tỉnh Nam Định đối với Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, tức là một viện chiến lược của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch (Bộ VH, TT & DL), mặc dù đó chỉ là một lễ hội nhỏ bé thuộc một vùng ngoại vi thành phố Nam Định.

Cho đến nay các nhà nghiên cứu đă không xuất tŕnh được một tài liệu nào để nói rằng lễ Khai ấn đền Trần là một lễ lớn và đă được chính sử ghi chép. Thực ra nó chỉ là một lễ hội, mà trong đêm 14, cụ thủ từ ở đền Trần đó đóng 9 cái ấn vào 9 tấm vải hoặc miếng giấy vàng để phát cho 9 điện thờ ở xung quanh đó. Đấy chỉ là một cái ấn tín mang tính chất tôn giáo, mà ở đây mang tính Đạo giáo (hay Lăo giáo). Cái ấn này chỉ là một cái ấn để trừ tà ma thôi, thế nhưng không hiểu v́ lư do ǵ, mà Viện Văn hóa Nghệ thuật và ngành Văn hóa tỉnh Nam Định đă biến nó thành một lễ Khai ấn được tiến hành ở triều đ́nh sau những ngày nghỉ lễ tết.

Và h́nh như tỉnh Nam Định và Viện Văn hóa Nghệ thuật vẫn muốn lễ này được tiến hành rầm rộ như những năm trước, cho nên người ta đă tổ chức nhiều cuộc hội thảo và thực chất là để hợp pháp hóa, « nhà nước hóa », « hành chính hóa » một lễ hội mang tính tâm linh tôn giáo như thế. Tôi thấy rằng cái ư chí ấy của các nhà nghiên cứu ở Viện Văn hóa Nghệ thuật, cũng như Sở Văn hóa tỉnh Nam Định, hay tỉnh Nam Định là một điều mà chắc chắn sẽ hoặc đă từng vấp phải sự phản đối kịch liệt của các nhà nghiên cứu, ví dụ như giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc ở Viện Việt Nam học và phát triển, tiến sĩ Nguyễn Hồng Kiên ở Viện Khảo cổ học, rồi giáo sư Nguyễn Văn Huy, nguyên giám đốc Bảo tàng Dân tộc học, hay giáo sư tiến sĩ Ngô Đức Thịnh, giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tín ngưỡng và Văn hóa Việt Nam, …

Đấy là bối cảnh chung của các cuộc tranh luận gần đây.

[RFI : Thưa anh, vậy th́, theo anh ở Việt Nam có những giải pháp nào đă và đang được đề ra để thoát ra khỏi t́nh trạng mâu thuẫn và tạm gọi là bế tắc hiện nay ?

Nguyễn Xuân Diện : Các nhà nghiên cứu ở Viện Văn hóa Nghệ thuật, tức Viện chiến lược của Bộ Văn hóa th́ vẫn muốn tiến hành cái lễ Phát ấn này. Nhưng tôi, tiến sĩ Nguyễn Hồng Kiên, rồi tiến sĩ Lê Thị Minh Lư là Phó Cục trưởng Cục Di sản, rồi tiến sĩ Trần Chiến Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ VH, TT & DL và nhiều người khác nữa th́ cho rằng : bây giờ những cái ǵ của dân gian th́ phải trả về cho dân gian, quy mô của nó như thế nào th́ phải trở về như cũ, và tiến hành theo đúng nghi lễ truyền thống ngày xưa.

RFI : Anh có nói đến chuyện trả cái nghi lễ này về văn hóa dân gian của địa phương, th́ điều này cụ thể là ǵ ?

Nguyễn Xuân Diện : Cụ thể là chúng tôi cho rằng, vẫn nên duy tŕ lễ hội Phát ấn đền Trần, nhưng nó chỉ là một nghi lễ trong làng, và nó không được thổi phồng, nâng cấp lên thành lễ hội quốc gia. Đêm 14 th́ cụ thủ từ ở đó lấy ấn và tiến hành đóng 9 cái ấn và phát cho 9 ngôi đền xung quanh để thờ cúng. Không phát ấn cho bất cứ người nào, và toàn bộ cái lễ này chỉ tiến hành trong nửa đêm ngày 14 như thế thôi. Chứ không phát ấn hay bán ấn.

RFI : Quan điểm của Bộ trưởng Bộ VH, TT & DL đưa ra đầu năm nay là không phát ấn vào đêm 14 tại đền Trần v́ lư do an ninh, và để mở ra khả năng hoặc không phát hẳn, hoặc phát vào những ngày tiếp theo. Vậy ư kiến của anh ra sao về quan điểm của ông bộ trưởng ?

Nguyễn Xuân Diện : Quan điểm của tôi trước sau như một, tức là đúng giờ Tư, tức nửa đêm 14 rạng ngày 15 sẽ có lễ đóng ấn. Chỉ đóng 9 ấn và phát 9 cái mà thôi. Tại Hội thảo, tôi nói rằng, tỉnh Nam Định nên công bố trên báo chí ngay sau Tết. Như vậy mới có thể làm cho người ta hiểu đúng về cái lễ hội đền Trần nói chung và việc đóng ấn và phát ấn nói riêng.

Chúng ta cũng không nên « duy ư chí » trong việc không đóng ấn trong đêm 14 để bảo đảm vấn đề an ninh. Vấn đề an ninh là của các cơ quan an ninh. C̣n vấn đề văn hóa tâm linh là vấn đề của cộng đồng. Ở đây chúng ta phải tách bạch hai vấn đề này với nhau. Một khi tỉnh Nam Định công bố rằng « chúng tôi » sẽ đóng ấn vào đúng giờ Tư và sẽ chỉ phát 9 cái ấn xung quanh đền, th́ an ninh không c̣n trở thành vấn nạn như mọi năm nữa, v́ người ta sẽ không đến nữa.

RFI : Thưa anh, giải pháp mà anh đề ra tức là trung thành với lịch sử, thế nhưng có những người lại cho rằng, cái văn hóa cũng có lúc chuyển đổi và khi mà văn hóa chuyển đối, chuyển đối và trở nên thu hút hơn, mà ḿnh lại dùng một cái mệnh lệnh từ cấp trên ban xuống không cho phép làm như vậy, th́ phải chăng đấy cũng là một cách hành chính hóa, nhà nước hóa đối với một hoạt động văn hóa của xă hội theo một cách khác?

Nguyễn Xuân Diện : Hoàn toàn không phải như vậy, ngay ở trong Hội thảo mà tôi vừa tham gia (đây là hội thảo được tổ chức vào ngày 19/7/2011 tại Nam Định do chính quyền tỉnh Nam Định và Viện Văn hóa Nghệ thuật thuộc Bộ VH, TT & DL phối hợp tổ chức), trước ư kiến đề nghị đóng ấn và phát ấn vào những ngày rải rác sau đó, th́ cái cụ thủ từ, cũng như ông đại diện gia tộc Trần ở Nam Định, cũng nói rằng chúng tôi không tán thành điều này, chúng tôi muốn cái nghi lễ linh thiêng này được diễn ra vào lúc nửa đêm ngày 14.

Ở đây tôi muốn nói thêm, hội thảo 19/7 vừa rồi là để bàn về mô h́nh lễ hội đền Trần nói chung vào năm 2012. Trong hội thảo này tôi đă phát biểu và tôi phê b́nh những người lập dự án đó là : bất cứ lễ hội nào, một khi có nhà nước « dúng » vào, tức là muốn nâng cấp thành lễ hội thành cấp vùng, cấp tỉnh hay quốc gia, th́ phải có một « trục tư tuởng » xuyên suốt trong lễ hội đó. Th́ ở đây, có nghĩa là phải tuyên truyền được cái hào khí Đông A, cái tinh thần thượng vơ và cái tinh thần khai phóng, thế nhưng rất là tiếc rằng, trong bản đề án lễ hội, không có ǵ nhắc đến chuyện này. Vậy th́, bản thân cái việc đó chứng minh rằng Viện Văn hóa Nghệ thuật không hiểu ǵ về công việc ḿnh đang làm.

Điểm thứ hai là đề xuất của Viện Văn hóa Nghệ thuật đặt tiêu đề hội thảo là « Mô h́nh lễ hội đền Trần » nói chung, thế nhưng cả đề án lại chỉ chăm chăm vào việc Phát ấn và đóng ấn, mà bỏ quên tất cả các chuyện khác. Như vậy, tôi thấy rằng, một khi nhà nước muốn « bao » cái lễ hội này, th́ phải làm một cách đúng đắn, phải có cơ sở khoa học, phải có lớp lang, chứ không phải tùy tiện, như Viện Văn hóa Nghệ thuật đang muốn làm bây giờ.

RFI : Nếu như một giải pháp sang năm được thực thi, trong đó chính quyền đầu tư mở rộng diện tích nơi lễ hội, khiến lễ hội trở nên lớn hơn, to hơn, và ấn phát một cách dễ dàng hơn, mà lại tổ chức vào ngày giờ được cộng đồng tín ngưỡng địa phương mong muốn, th́ phải chăng giải pháp tổng hợp như vậy sẽ thỏa măn được nhiều ư kiến khác biệt, đúng không ạ ?

Nguyễn Xuân Diện : Về chuyện thỏa măn số đông, trong hội thảo vừa rồi, ông Đặng Văn Bài - phó giáo sư tiến sĩ -, đă đưa ra ư kiến rằng nhân dân mong muốn ǵ, chính quyền sẽ đáp ứng điều đó, nhân dân muốn có ấn, chính quyền sẽ cung cấp. Tôi cho rằng đây là một phát biểu thiếu trách nhiệm và duy ư chí. Không phải bất cứ điều ǵ mà nhân dân mong muốn, nhất là vấn đề tín ngưỡng, th́ chính quyền cũng có thể đáp ứng, bởi v́ vai tṛ của chính quyền là phải định hướng cho nhân dân, phải dẫn dắt nhân dân đến những điều tốt đẹp. Nếu như lễ hội đền Trần mà chính quyền thổi được vào đó cái hồn của hào khí Đông A, tinh thần thượng vơ, tinh thần khai phóng, những cái điểm tốt đẹp nhất của đời Trần, th́ chắc chắn sẽ được ủng hộ.

Ngược lại, ở đây tôi xin nói luôn : nếu lễ hội đền Trần có trọng tâm là lễ Khai ấn, mà trong lễ Khai ấn lại khuyến khích chuyện thăng quan, tiến chức, lợi lộc, quyền hành th́ tôi cho rằng đấy là một việc rất không nên. Và nếu như chính quyền của tỉnh Nam Định dẫn dắt địa phương ḿnh, cũng như dẫn dắt những người muốn đến dự đền Trần theo kiểu như thế, th́ tôi cho rằng đấy thật là một điều vô cùng lầm lạc.

RFI : Thưa anh, xin được hỏi anh một câu cuối : quan điểm của anh về chuyện « phát ấn đền Trần » là phải giữ nguyên truyền thống, nhưng lại có một quan điểm khác cho rằng trong xă hội hiện đại hiện nay, một xă hội mở, thay đổi và có thể nói là dân chủ, th́ cái chuyện chuyển hóa, cải tiến cái truyền thống có thể xảy ra. Và nhiều chuyên gia nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể, họ cũng ủng hộ một cái nh́n « động » cho rằng, các truyền thống có thể thay đổi và có thể cải biên. Vậy ư kiến anh về chuyện này như thế nào ?

Nguyễn Xuân Diện : Tôi hiểu rằng truyền thống, các giá trị văn hóa vẫn được tiếp nối, vẫn được bổ sung qua các hoàn cảnh, cũng những thời kỳ lịch sử, thế nhưng trong chuyện này, cái điều gọi là phát huy hay cập nhật nó phải diễn ra trong một không gian và bối cảnh chung, đó là lễ hội đền Trần, tức là phải mở rộng lễ hội lớn hơn, đầy đủ hơn, có trục tư tưởng rơ ràng, có mục đích giáo dục truyền thống rơ ràng, th́ điều đó chúng tôi rất khuyến khích.

Tất nhiên, trong lễ hội đền Trần nói chung, nghi lễ Phát ấn là hạt nhân, nhưng chính v́ nó là hạt nhân mà phải cần giữ ǵn nó đúng như các truyền thống. Ở đây yếu tố Khai ấn và Phát ấn phải là yếu tố "tĩnh" trong một cái rộng hơn là toàn bộ lễ hội đền Trần sẽ diễn ra trong nhiều ngày trong dịp rằm tháng Giêng, nếu là như vậy th́ tôi rất tán thành.

RFI : Ban Việt ngữ RFI xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện đă dành thời gian cho cuộc phỏng vấn hôm nay.

theo RFI
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Vietnam_le-hoi-den-Tran.jpg
Views:	13
Size:	17.2 KB
ID:	305503
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12094 seconds with 14 queries