BS: Một bài báo đúng vào dịp bầu cơ quan dân cử ở Việt Nam, về mối quan hệ giữa Quốc hội với Chính phủ thông qua việc chăm lo cho quyền lợi của người dân, dù cho họ chỉ là một nhóm nhỏ, hay chỉ là những đứa trẻ sẽ nhập cư.
WASHINGTON, 23 tháng Năm 2011 — Tân thượng nghị sĩ Marco Rubio, thuộc Đảng Cộng Ḥa, bang Florida, đă chặn được người do Tổng thống Obama đề cử làm đại sứ tại Việt Nam.
Việc ông Rubio cản trở vụ đề cử David Shear, một nhà ngoại giao chuyên nghiệp, người từ năm 2009 đă giữ chức phó trợ lư ngoại trưởng phụ trách Văn pḥng Đông Á và Thái B́nh Dương tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, là vụ việc đầu tiên xảy ra với chính quyền của ông Obama.
Mọi người trông đợi Shear cũng sẽ thuận buồm xuôi gió khi điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện như các trường hợp đề cử khác, nhưng có những chuyện rắc rối đă xảy ra tại Bộ Ngoại giao, dẫn tới việc những người bênh vực chuyện nhận con nuôi và các gia đ́nh nhận con nuôi phát động một cuộc chống lại chuyện đề cử Shear.
Tuần trước Thượng nghị sĩ Rubio đă yêu cầu giữ lại trường hợp đề cử ông Shear nhằm yêu cầu hỗ trợ các gia đ́nh Mỹ có con em c̣n bị nghẽn lại tại các nhà trẻ mồ côi ở Việt Nam. Đây là trường hợp chống lại Shear thứ nh́ tiếp sau việc hồi tháng trước Thượng nghị sĩ Dick Lugar, của đảng Cộng Ḥa bang Indiana, cũng yêu cầu giữ lại trường hợp đề cử Shear v́ có nhiều chuyện được “quan tâm”.
“Thượng nghị sĩ Lugar yêu cầu tạm thời giữ lại trường hợp đề cử Shear v́ muốn bảo đảm có thể chế trợ giúp các gia đ́nh người Mỹ đang đợi giải quyết các trường hợp nhận con nuôi tại Việt Nam,” đó là lời giải thích của Andy Fisher, một trợ lư cấp cao của Lugar. “Trong những điều yêu cầu có việc các gia đ́nh xin nhận con nuôi đề nghị Bộ Ngoại Giao và Ủy ban An ninh Quốc nội cung cấp các bản sao hồ sơ nhận con nuôi của họ. Thế nhưng các gia đ́nh này đă gặp vô vàn khó khăn ngăn trở trong vụ này.”
Các gia đ́nh người Mỹ đă nhận được những chứng nhận xác minh trẻ mồ côi ở Việt Nam, số này nhiều hơn so với ba năm trước, và họ đang phải hoài hơi chờ đợi v́ Hoa Kỳ đang xét lại chính sách nhận con nuôi quốc tế của ḿnh. Vẫn được gọi là “những gia đ́nh đang được giải quyết”, (những chứng nhận xác minh) các công dân Hoa Kỳ này phải hợp với trẻ em mồ côi, và giấy tờ của chúng được xử lư cả ở Hoa Kỳ và ở Việt Nam.
Thế rồi các yêu cầu ở cả hai nước đều bắt đầu thay đổi. Những em bé này và gia đ́nh các em bị mắc kẹt vào một cái ṿng luẩn quẩn của những thay đổi quy chế.
Trong ba năm qua, các gia đ́nh chỉ nuôi cho con ḿnh lớn lên và biết là ḿnh có con thông qua các cuộc thăm viếng. Những gia đ́nh này cung cấp thuốc men, chăm sóc sức khỏe, nâng đỡ t́nh cảm, đồ chơi, sách vở và quần áo cho con ḿnh trong khi chúng được nuôi nấng tại một nhà trẻ mồ côi ở nước ngoài.
Những người bênh vực chế độ nhận con nuôi yêu cầu những cuộc nhận con nuôi này phải tuân theo luật lệ tại nơi bắt nguồn việc nhận con nuôi.
Họ yêu cầu phải thừa nhận những kết quả so sánh DNA sau đó, (thừa nhận) những giấy tờ đồng ư cho con cái của các bà mẹ đẻ ra chúng và các thứ giấy tờ khác nữa, để cho các em bé này được đoàn tụ với gia đ́nh chúng trong khi các phía Hoa Kỳ và Việt Nam c̣n làm nốt các chi tiết nhận con nuôi giữa hai quốc gia,
“Cần phải tuyên dương các thượng nghị sĩ Lugar và thượng nghị sĩ Rubio do việc họ đă hành động v́ các cử tri và các em bé này. Trong nhiều năm, Bộ Ngoại giao không thể cung cấp các câu trả lời đầy đủ và trước sau như một cho các trường hợp này, và Bộ cũng không muốn hỗ trợ giải quyết các vấn đề này,” đó là lời Kelly Esslin, của hăng tư vấn luật Raleigh tại bang Bắc Carolina nơi đă hỗ trợ pháp lư cho hai “gia đ́nh đang được giải quyết” có con đang chờ các thủ tục cuối cùng nhận con nuôi.
“Các em nhỏ này đang đau khổ và khẩn cấp cần có tổ ấm. Tôi đă tận mắt chứng kiến hoàn cảnh các em. Tôi tin rằng việc giữ lại trường hợp đại sứ đề cử Shear sẽ làm cho mọi người thấy tính chất cấp thiết này và khiến Bộ Ngoại giao tập trung giải quyết các trường hợp này ngay lập tức,” Esslin nói thêm.
Đối với các gia đ́nh nhận con nuôi, việc giữ lại trường hợp đại sứ được đề cử Shear là tia hy vọng chính phủ Hoa Kỳ sẽ nghiêm túc giải quyết điều thỉnh cầu của các gia đ́nh này và đưa được các em nhỏ về với tổ ấm gia đ́nh.
“Chúng tôi đánh giá rất cao các nỗ lực của thượng nghị sĩ Lugar và bây giờ là thượng nghị sĩ Rubio, đă làm mọi người chú ư tới sự việc con em chúng ta bị mắc kẹt tại một nhà nuôi trẻ mồ côi trong hơn ba năm trời, và cho thấy chúng ta cần có một giải pháp để đem được các em bé đó về nhà tại Hoa Kỳ. Sự hỗ trợ nhiệt t́nh của thượng nghĩ sị Lugar là một sợi dây cứu hộ đối với con trai chúng tôi,” đó là lời Lori LeRoy, một cư dân bang Indiana và là mẹ nuôi Nate, đứa nhỏ sinh ra tại Việt Nam và hiện đang sống trong một nhà nuôi trẻ mồ côi đang chờ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ giúp đỡ để được về với tổ ấm.
Andrea là bà mẹ nhận con nuôi và là nhà báo. Bà đang viết cuốn sách “Sợi chỉ đỏ,” tập hợp các câu chuyện do các gia đ́nh đoàn tụ nhờ chính sách con nuôi. Bà cũng sở hữu công ty quan hệ công chúng và tư vấn truyền thông Media Branding International.
Người dịch: Đại Phúc
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2011
Ảnh:
- Thượng nghị sĩ trẻ Mark Rubio (Cộng ḥa – FLORIDA) đă tung một chướng ngại vật trước tổng thông Obama trong vụ đề cử David Shear làm đại sứ sắp tới tại CHXHCN Việt Nam (H́nh của Associated Press)
- David Shear, Phó trợ lư Ngoại trưởng về các vấn đề Đông Á và Thái B́nh Dương, đă được tổng thống Obama đặt vào vị trí đại sứ Hoa Kỳ tại CHXHCN Việt Nam (Ảnh của Đại học Valparaiso)
- Cháu bé Nate
- Lori LeRoy với bé Nate tại Bạc Liêu năm 2009/H́nh của LeRoy
Basam