Cứ nghĩ rằng, việc t́m đến cái chết v́ bị phụ t́nh hoặc t́nh yêu không thành chỉ xảy ra với những người trẻ tuổi, thiếu kỹ năng sống và tính cách c̣n nông nổi. Thế nhưng, tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai, c̣n có cả những ca người già, những người tuổi đă “tri thiên mệnh” nhưng khi bị "mũi tên của thần ái t́nh" bắn trúng mà không được đáp đền lại t́nh cảm, họ cũng t́m đến cái chết bằng những h́nh thức tự tử.
Bị “rẽ phượng, chia loan”, cụ già uống axit
Tại Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội mới đây các bác sỹ tiếp nhận một ca tự tử v́ t́nh hết sức đặc biệt. Bệnh nhân là một cụ ông đă ngoài 70 tuổi, sống tại khu Định Công, Hà Nội. Trước đó, dù vợ đă mất từ lâu, khi ông c̣n khá trẻ, nhưng ông quyết ở vậy, một ḿnh làm lụng nuôi con suốt bao năm.
|
Theo nhiều chuyên gia tâm lư th́ người già rất dễ rơi vào trầm cảm. Một khi người già bị trầm cảm mà không được giải tỏa và chia sẻ, người già rất dễ t́m đến tự tử. (Ảnh Google-imegine). |
Năm ngoái, khi vừa bước sang tuổi 75, trong một lần đi tập thể dục buổi sáng, ông cụ có quen một bà bán xôi dạo. Ngày nào cũng đi tập thể dục, ngày nào cũng mua xôi và tṛ chuyện nên ông cụ mến bà hàng xôi lắm. Sau này, t́m hiểu th́ ông cụ mới được biết bà bán xôi cũng là một goá phụ, sống một ḿnh v́ con cái đă lớn và đi ở riêng hết cả.
Qua nhiều ngày tṛ chuyện, t́nh cảm của ông cụ với bà bán xôi cứ lớn dần. V́ vậy, dù tuổi đă cao, ông vẫn muốn cưới bà bán xôi về chung sống. Thế nhưng, khi ông nói cái mong muốn muốn này, các con ông một mực phản đối quyết liệt. Quá đau buồn v́ t́nh yêu bị ngăn cấm, ông cụ đă tự tử bằng cách uống cả một chai axit loăng mà ông đă mua được sau đó.
Nhưng thật trớ trêu, v́ sau khi uống cả chai axit, ông cụ đă không chết ngay như mong muốn. Bởi ngay sau đó, ông được các con chở đến trung tâm chống độc điều trị và phải chịu cảnh đau đớn tột cùng v́ niêm mạc miệng bị bỏng nặng. Ruột, dạ dày và thực quản của ông bị viêm loét rất sâu do axit ăn ṃn.
|
Theo chuyên gia tâm lư Trần Hồng Diệp, người từng tự tử có xu hướng tiếp tục lặp lại hành động. Và, hành động lần sau bao giờ cũng quyết liệt và nguy hiểm hơn những lần trước. (Ảnh Nguyễn Tuyến). |
Theo chuyên gia tâm lư Trần Hồng Diệp, người từng tự tử có xu hướng tiếp tục lặp lại hành động. Và, hành động lần sau bao giwof cũng quyết liệt và nguy hiểm hơn những lần trước. (Ảnh Nguyễn Tuyến).
Sau ít hôm điều trị, ông cụ đă qua khỏi cơn nguy kịch, nhưng cuộc sống sinh hoạt th́ khó khăn và đau đớn vô cùng v́ rất nhiều di chứng để lại từ vụ tự tử. Chứng kiến sự đau đớn tột cùng của bố, lúc này, có lẽ các con của ông rất hối hận v́ đă phản ứng quá gay gắt trước mong muốn cưới vợ của cụ. Thất t́nh, uống cả nước tẩy bồn cầu để tự tử
Theo bác sỹ Nguyễn Kim Sơn, người có ư định tự tử có xu hướng vớ phải cái ǵ cũng uống. V́ thế, bất kỳ chất độc nào có thể gây tổn hại đến sức khoẻ hoặc chết người, nó cũng được những người tự tử dung rất phổ biến.
|
Không chỉ uống thuốc ngủ, thuốc diệt chuột để tự tử. Trong thực tế, nhiều người c̣n uống cả axit, uống nước tẩy bồn cầu và nước tẩy sàn nhà, rửa chén bát để tự tử. (Ảnh Google-imegine). |
Nhưng gần đây, có một độc chất mới, mà thoạt nghe rất kinh khủng nhưng lại được nhiều người dùng để... tự tử: Đó là việc uống nước tẩy sàn nhà và nước tẩy bồn cầu nhà vệ sinh để chết.
Bác sỹ Sơn cho biết, mới đây, một nam sinh viên tại Hà Nội, v́ quá buồn trong chuyện t́nh cảm quyết tự tử bằng cách uống rượu. Nhưng uống rượu măi không chết, đến khi xuống nhà vệ sinh để “giải quyết nỗi buồn”, nh́n thấy b́nh tẩy bồn cầu liền mở nắp uống ừng ực. Cũng may, sau khi uống nước tẩy bồn cầu, các bạn ở cùng khu trọ đă phát hiện và đưa vào bệnh viện cấp cứu nên đă được cứu sống.
Theo bác sỹ Nguyễn Kim Sơn, với thành quả của sự phát triển y học, ngày càng có nhiều người có ư định quyên sinh đă được cứu sống. Thế nhưng, ngay cả khi đă được cứu sống th́ nỗi đau do những di chứng tâm lư hoặc thể xác, không chỉ người tự tử hụt phải gánh chịu, mà cha mẹ và những người thân của họ sẽ phải chịu muôn phần đắng cay sau này.
Bởi khi ấy, người thân của họ, nếu không phải sống cảnh thực vật do mất năo (v́ cứu chữa muộn), bị trầm cảm sau tự tử, th́ họ cũng sẽ phải chứng kiến những di chứng thể xác đau đớn và mang trên ḿnh suốt cuộc đời.
Mặc dù y học đă rất tiến bộ, có thể cứu chữa được hầu hết các dạng tự tử bằng độc dược (nếu được chữa trị kịp thời, đúng cơ sở), nhưng bác sỹ Sơn cũng phải thừa nhận, với hàng trăm con đường dẫn tới cái chết, một khi con người ta có ư định quyên sinh; hoặc, với những trường hợp đă quyết chí tự tử th́ y học tiến bộ đến mấy, bác sỹ giỏi và tận t́nh đến mấy, họ cũng phải bó tay.
Chuyên gia tâm lư Trần Hồng Diệp, Phó giám đốc Trung Tâm pḥng chống khủng hoảng tâm lư PCP: Đối với một người từng có ư định tự tử, việc hỗ trợ một lần không hoàn toàn loại trừ được những nguy cơ tự tử tiếp theo. Bởi người từng tự tử rất dễ lặp lại hành động của ḿnh. Và, những lần tự tử tiếp sau bao giờ cũng nguy hiể hơn những lần trước đó.
Cũng theo chị Trần Hồng Diệp, việc người trẻ tự tử, rất nhiều do những khủng hoảng tâm lư lứa tuổi và do thiếu trải nghiệm. Ngược lại, với những người trưởng thành, thậm chí cả người già, dù có nhiều trải nghiệm cuộc sống nhưng không có nghĩa sống càng lâu th́ kỹ năng sống của càng nhiều. Đặc biệt, với người già và người trưởng thành, do áp lực và thói quen không chia sẻ với người khác. V́ vậy, một khi rơi vào bế tắc, thiếu người chia sẻ là một trong các nguyên nhân dẫn đến tự tử.
|
Nguyễn Tuyến - Quang Anh, VIETNAMNET.VN