Khi đăng lính vào trung tâm nhập ngũ sổ ở sai gon các binh chủng đều khám sức khỏe lúc đó phải cởi truồng hết và khám đủ thứ etc ...BCD 81 quan trọng nhất về mắt , tai và đôi bàn chân cho nên rất khó mà gia nhập .khi chọn vào viễn thám lại qua một khóa học thường bị loại ra khá nhiều bởi v́ học khóa mưu sinh tự sống không được tiếp tế khi ở trong rừng
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Cuối cùng th́ cái ngày tang thương 30.4.1975 của đất nước cũng đến.
Dân tộc Việt Nam được chứng kiến những cái chết bi tráng hào hùng của những vị thần tướng nước Nam, của những sĩ quan các cấp c̣n chưa được biết và nhắc nhở tới. Và của những người chiến sĩ vô danh, một đời tận tụy v́ nước non, những đôi vai nhỏ bé gánh vác cả một sức nặng kinh khiếp của chiến tranh.
Sinh mệnh của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn cũng bị cuốn theo cơn lốc ai oán của vận mệnh đất nước.
Chu vi pḥng thủ của Tiểu Khu Chương Thiện co cụm dần, quân giặc hung hăng đưa quân tràn vào vây chặt lấy bốn phía.
Những chiến sĩ Địa Phương Quân-Nghĩa Quân của Chương Thiện nghiến răng gh́ chặt tay súng, quyết một ḷng liều sinh tử với vị chủ tướng anh hùng của ḿnh.
Đại Tá Cẩn nhớ lại lời đanh thép của ông :
- “ Chết th́ chết chứ không lùi ”.
Ông tự biết những khoảnh khắc của cuộc đời ḿnh cũng co ngắn lại dần theo với chu vi chiến tuyến.
Ông nhớ lại :
- Những ngày śnh lầy với Biệt Động Quân
- Những ngày lên An Lộc với chiến sĩ Sư Đoàn 9 Bộ Binh đi trong cơn băo lửa ngửa nghiêng
- Những lúc cùng chiến sĩ Sư Đoàn 21 Bộ Binh đi lùng giặc trong những vùng rừng U Minh hoang dă, và những chuỗi ngày chung vai chiến đấu với chiến sĩ Địa Phương Quân-Nghĩa Quân thân thiết và dũng mănh của ông trên những cánh đồng Chương Thiện hoang dă.
Hơn ba trăm trận chiến đấu, nhưng chưa lần nào ông và chiến sĩ của ông phải đương đầu với một cuộc chiến cuối cùng khó khăn đến như thế này.
Khoảng hơn 9 giờ tối ngày 30.4.1975, gần nửa ngày sau khi Tướng Dương Văn Minh đọc lệnh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng đầu hàng, Đại Tá Cẩn cố liên lạc về Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn IV xin lệnh của Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam.
Người trả lời ông lại là phu nhân Thiếu Tướng Lê Văn Hưng.
Đại Tá Cẩn ngơ ngác không biết chuyện hệ trọng nào mà đă đưa Bà Hưng lên văn pḥng Bộ Tư Lệnh.
Bà Hưng áp sát ống nghe vào tai, bà nghe có nhiều tiếng súng lớn nhỏ nổ ầm ầm từ phía Đại Tá Cẩn.
Như vậy là Tiểu Khu Chương Thiện vẫn c̣n đang chiến đấu ác liệt và không tuân lệnh hàng cùa tướng Minh.
Trước đó, khoảng 8 G 45 phút tối 30.4.1975 Thiếu Tướng Lê Văn Hưng đă nổ súng tử tiết, Thiếu Tướng Nam đang đi thăm chiến sĩ và thương bệnh binh lần cuối cùng trong Quân Y Viện Phan Thanh Giản Cần Thơ, rồi người tự sát ngay trong đêm.
Bà Thiếu Tướng Hưng biết Đại Tá Cẩn kiên quyết chiến đấu đến cùng, thà chết không hàng, v́ đó là tính cách thiên bẩm của người chiến sĩ Hồ Ngọc Cẩn. Nếu có chết th́ Đại Tá Cẩn phải chết hào hùng, trong danh dự của một người chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa công chính.
Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn cùng các sĩ quan trong Ban Chỉ Huy Tiểu Khu và các chiến sĩ Tiểu Khu Chương Thiện đă đánh một trận tuyệt vọng nhưng lừng lẫy nhất trong chiến sử Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
Đánh tới viên đạn và giọt máu cuối cùng và đành sa cơ giữa ṿng vây của bầy lang sói. Cuộc chiến đấu kéo dài đến 11 giờ trưa ngày 1.5.1975, quân ta không c̣n ǵ để bắn nữa, Đại Tá Cẩn lệnh cho thuộc cấp buông súng.
Khi những người lính Cộng chỉa súng vào hầm chỉ huy Tiểu Khu Chương Thiện, Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, vị Trung Úy tùy viên và các sĩ quan tham mưu, hạ sĩ quan và binh sĩ tùng sự đều có mặt.
Một viên chỉ huy Việt Cộng tên Năm Thanh hùng hổ chỉa khẩu K 54 vào đầu Đại Tá Cẩn dữ dằn gằn giọng :
- ”Anh Cẩn, tội anh đáng chết v́ những ǵ anh đă gây ra cho chúng tôi”. Đại Tá Cẩn cười nhạt không trả lời.
Nhưng bọn cộng phỉ không giết ông ngay, chúng đă có kế hoạch làm nhục người anh hùng sa cơ nhưng cứng cỏi của chúng ta.
Các sĩ quan tham mưu được cho về nhà, nhưng Đại Tá Cẩn th́ không, địch áp giải ông sang giam trong Ty Cảnh Sát Chương Thiện.
Vài ngày sau, các sĩ quan Tiểu Khu Chương Thiện cũng bị gọi vào giam chung với Đại Tá Cẩn.
Để làm nhục và hành hạ tinh thần người dũng tướng nước Nam, giặc cho phá hủy nhà cầu trong Ty Cảnh Sát và thay vào bằng một cái thùng nhựa.
Mỗi buổi sáng, ngày nào chúng cũng bắt Đại Tá Cẩn cùng một người nữa khiêng thùng phân đi đổ.
Người ưu tiên được làm nhục thứ hai là vị Phó Tỉnh Trưởng.
Dù cho các sĩ quan của ta có đề nghị hăy để cho mọi người làm công tác công bằng, nhưng bọn Cộng vẫn nhất quyết đày đọa Đại Tá Cẩn.
Người anh hùng của chúng ta chỉ mỉm cười, ung dung làm công việc của ḿnh. Chúa Jesus đă chẳng từng nói khi lên thập giá :
- “ Lạy Cha ở trên trời, họ không biết việc họ đang làm” đó sao.
Bà Đại Tá Cẩn lo sợ bị cộng quân trả thù nên bà đă đem cậu con trai duy nhất của ông bà là Hồ Huỳnh Nguyên, lúc ấy được 5 tuổi, về Cần Thơ ẩn náu và thay đổi lư lịch nhiều lần.
Nhớ thương chồng, nhiều lúc bà đă liều lĩnh choàng khăn che mặt xuống Vị Thanh t́m đến Ty Cảnh Sát đứng bên này bờ con rạch nghẹn ngào nh́n vào sang dăy tường rào kín bưng. Một vài sĩ quan ra xách nước trông thấy bà đă t́m cách dẫn Đại Tá Cẩn ra. Những khoảnh khắc cuối cùng đẫm đầy nước mắt ấy sẽ theo kư ức của bà Đại Tá Cẩn đến suốt khoảng đời c̣n lại của bà.
Đầu năm 1979 bà Cẩn cùng bé Nguyên liều chết vượt biển. Thượng Đế đă dang tay từ ái bảo vệ giọt máu duy nhất của Đại Tá Cẩn. Bà Cẩn và bé Nguyên đến được đảo Bidong thuộc Mă Lai.
Mười tháng sau hai mẹ con bà Đại Tá Cẩn được phái đoàn phỏng vấn Mỹ cho định cư tại Hoa Kỳ theo dạng ưu tiên có chồng và cha bị cộng sản bắn chết tại Việt Nam.
Bọn phỉ không giết Đại Tá Cẩn ngay, chúng muốn làm nhục người và làm nhục quân dân Miền Tây.
Bọn chúng sẽ thiết trí một pháp trường và dành cho người một cái chết thảm khốc hơn. Đại Tá Cẩn không thể tử tiết, v́ là con chiên ngoan đạo, luật Công Giáo không cho phép con cái Chúa được tự tử.
Đại Tá Cẩn thường cầu nguyện mỗi buổi sáng và thổ lộ tâm tư với thuộc cấp trước khi ra trận :
- “ Sống chết nằm trong tay Chúa”.
V́ vậy viên đạn cuối cùng người bắn vào kẻ thù, để cho chúng biết rằng nước Nam không thiếu anh hùng.
Quân dân Miền Tây đă tiếc thương cái chết của hai vị thần tướng Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng trong ngày u ám đen tối nhất của lịch sử Việt Nam.
Giờ đây, cũng trong bầu không khí ảm đạm đau buồn của ngày 14.8.1975, người dân thủ phủ Cần Thơ sẽ được chứng kiến giây phút ĺa đời cao cả của người anh hùng Hồ Ngọc Cẩn.
Bọn sói lang đă áp giải người từ Chương Thiện về Cần Thơ và cho bọn ngưu đầu đi phóng thanh loan báo địa điểm, giờ phút hành h́nh người anh hùng cuối cùng của Quân Lực Việt Cộng Ḥa.
Bọn tiểu nhân cuồng sát thay v́ nghiêng ḿnh kính phục khí phách của người đối địch, th́ chúng lại lấy ḷng dạ của loài khỉ và loài quỷ để đ̣i máu của người phải chảy. Chúng quyết tâm giết Đại Tá Cẩn để đánh đ̣n tâm lư phủ đầu lên những người yêu nước nào c̣n dám tổ chức kháng cự lại bọn chúng.
Thật đau đớn, trong khoảnh khắc cuối cùng này, bà Đại Tá Cẩn và người con trai c̣n phải ẩn trốn một nơi kín đáo theo lời căn dặn của Đại Tá Cẩn trước khi ông bị bắt, v́ sợ bọn chúng bắt bớ tra tấn, nên bà không thể có mặt để chứng kiến giây phút Đại Tá Cẩn đi vào lịch sử.
Đại Tá Cẩn bị giải lên chỗ hành h́nh, mấy tên khăn rằn hung hăng gh́m súng bao quanh người chiến sĩ.
Trước khi bắn người, tên chỉ huy cho phép người được nói. Đại Tá Cẩn trong chiếc áo tù vẫn hiên ngang để lại cho lịch sử lời khẳng khái:
- “Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi.
Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi.
Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân.
Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi.
Lịch sử sẽ phê phán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo Cộng Sản. Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm”.
- “Tôi chỉ có một ḿnh, không mang vũ khí, tôi không đầu hàng, các ông cứ bắn tôi đi. Nhưng trước khi bắn tôi xin được mặc quân phục và chào lá quốc kỳ của tôi lần cuối”.
Dĩ nhiên lời yêu cầu không được thỏa măn. Đại Tá Cẩn c̣n muốn nói thêm những lời trối trăn hào hùng nữa, nhưng người đă bị mấy tên khăn rằn nón cối xông lên đè người xuống và bịt miệng lại.
Tên chỉ huy ra lệnh hành quyết người anh hùng. Điều duy nhất mà bọn chúng thỏa măn cho người là không bịt mắt, để người nh́n thẳng vào những họng súng thù, nh́n lần cuối quốc dân đồng bào. Rồi người ngạo nghễ ra đi.
Cùng ngẩng cao đầu đi vào chiến sử Việt Nam với Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn tại sân vận động Cần Thơ là người anh hùng Thiếu Tá Trịnh Tấn Tiếp, Quận Trưởng quận Kiến Thiện, bạn đồng khóa với Đại Tá Cẩn.
Thiếu Tá Tiếp đă cùng các chiến sĩ Địa Phương Quân Chi Khu chiến đấu dũng cảm đến sáng ngày 1.5.1975 th́ ông bị sa vào tay giặc.
Thiếu Tá Tiếp là một sĩ quan xuất sắc, trí dũng song toàn. Ông đă từng gây rất nhiều tổn thất nặng nề cho quân địch, nhờ tổ chức thám sát chính xác, có lần ông đă gọi B 52 dội trúng một trung đoàn cộng quân và hầu như xóa sổ trung đoàn này.
Cộng quân ghi nhớ mối thù này, người anh hùng của chúng ta sa vào chúng, th́ chúng sẽ giết chết ông không thương tiếc. Hai người anh hùng cuối cùng của miền Tây đă vĩnh viễn ra đi. Đất trời những ngày đầu mùa mưa bỗng tối sầm lại.
Một nhân chứng đứng ở hàng đầu dân chúng kể lại rằng, trong những giây phút cuối cùng, Đại Tá Cẩn đă dơng dạc hét lớn :
“Việt Nam Cộng Ḥa Muôn Năm! Đả Đảo Cộng Sản”!
Năm sáu tên bộ đội nhào vào tấn công như lũ lang sói, chúng la hét man rợ và đánh đấm người anh hùng sa cơ tàn nhẫn.
Người phụ nữ nhân chứng nước mắt ràn rụa, bà nhắm nghiền mắt lại không dám nh́n. Bà nghe trong cơi âm thanh rừng rú có nhiều tiếng súng nổ chát chúa.
Khi bà mở mắt ra th́ thấy nhiều tên Việt Cộng quây quanh thi thể của Đại Tá Cẩn và khiêng đem đi.
Đúng ra, phải vinh danh Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn là Chuẩn Tướng Hồ Ngọc Cẩn, v́ người đă anh dũng chiến đấu trên chiến trường và vị quốc vong thân.
Nhưng Tổng Thống Tổng Tư Lệnh, Tổng Tham Mưu Trưởng đă bỏ chạy từ lâu, Tư Lệnh Quân Khu IV đă tử tiết, lấy ai đủ tư cách trao gắn lon và truy thăng Chuẩn Tướng cho người.
Anh linh của Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đă thăng thiên.
Tên tuổi của ông đă đi vào lịch sử đến ngàn đời sau. Xin người hăy thương xót cho dân tộc và đất nước Việt Nam c̣n đang ch́m đắm trong tối tăm và gông xiềng cộng sản, xin hăy ban cho những người c̣n đang sống khắc khoải sức mạnh và quyết tâm.
Để cùng nhau đứng dậy lật đổ chúng, hất bọn chúng, tất cả bọn tự nhận là con cháu loài vượn đó vào vực thẳm lạnh lẽo nhất của địa ngục.
Tôi thuộc ḷng bài thơ “Après la bataille” cuả Victor Hugo và luôn xem đó là hành trang vào đời khi nhập ngũ :
- “ Làm cách nào đối xử với con người cả bạn lẫn thù với ḷng nhân ”
Tuy nhiên những ǵ xảy ra ngoài chiến trường nhiều khi khác hẳn với thơ Victor Hugo.
Nhân vật chính (mon père …) trong bài thơ là một vị tổng chỉ huy, có toàn quyền quyết định về hành động của ḿnh c̣n tôi chỉ là Y Sĩ Trung Úy, một cấp bậc rất nhỏ, ngoài phạm vi chuyên môn ra, có rất nhiều hoàn cảnh không thể tự ḿnh quyết định được như câu chuyện sau đây :
Thời Chiến Tranh Việt Nam, thông thường các Sĩ Quan cao cấp đối xử với Bác Sĩ rất tốt, cả hai bên đều tỏ ḷng qúy trọng lẫn nhau.
Nhưng cũng có rất nhiều nghịch cảnh, một chuyện ai cũng biết là đôi khi có vài binh sĩ v́ sợ chết nên đă “tự huỷ hoại thân thể” bằng nhiều cách như :
– Chích mủ xương rồng vào ngón tay để gây gangrène (mất ngón trỏ bàn tay phải th́ sẽ được giải ngũ v́ không thể bóp c̣ súng)
– Tự bắn vào ḷng bàn tay
– Đào một cái hố, tḥ bàn chân vào trong rồi ném kíp lựu đạn xuống hố, tự hủy hoại bàn chân v…v
Đại khái có rất nhiều cách mà chỉ trong thời gian ngắn một Bác Sĩ có thể phân biệt được vết thương nào là thật, vết thương nào tự tạo
Tuy nhiên cái khó nhất là xử sự ra sao với t́nh trạng hủy hoại thân thể.
Trong phần lớn trường hợp, dù biết tôi cũng bỏ qua không báo cáo, vẫn cho xe cứu thương hoặc gọi trực thăng tải thương.
Lần đầu tôi phải đối phó với sự trớ trêu là tháng 8 năm 1974 khi đi hành quân tăng phái cho Tiểu Khu Chương Thiện, lúc đó Tỉnh Trưởng là Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn (Đại Tá Cẩn sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 bị Việt Cộng kết án tử h́nh và xử bắn tại Sân Vận Động Cần Thơ).
Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn lớn hơn tôi khoảng 5 tuổi, có vẻ mặt thư sinh và nho nhă, xuất thân từ Thiếu Sinh Quân, nhưng trái với những huyền thoại về một chiến binh can trường, cách nói chuyện cuả ông lại rất từ tốn và chín chắn tuy ông vẫn lấy làm tiếc là không được học cao nhưng là một quân nhân đúng nghĩa, thương binh sĩ, chiến đấu hết ḿnh và rất trọng người có học.
Ông tỏ ra rất qúy mến tôi, mỗi buổi chiều thường mời ăn cơm chung và những lúc rảnh rỗi ông bỏ ra cả giờ để tâm sự về cuộc đời.
Nhưng một buổi sáng giao t́nh của chúng tôi đột nhiên trở nên căng thẳng khi ông “mời” tôi đến thăm “chuồng cọp”, nơi giam giữ các quân nhân bị kỷ luật và các quân nhân tự hủy hoại thân thể.
Đại Tá Cẩn chỉ một anh lính bị vết thương hoại tử (gangrène) ở mắt cá chân rồi hỏi tôi, rất lịch sự:
- “ Xin Bác Sĩ cho biết trường hợp này nếu đưa vào Bệnh Viện sẽ phải cưa chân tới đâu ?”
- “ Tôi thấy là phải tải thương anh ta ngay, c̣n cưa chân tới đâu th́ Bác Sĩ ở Bệnh Viện mới quyết định đươc”.
Rồi tôi cũng gần như quên chuyện này v́ quân nhân đó là thuộc cấp của ông ta, không thuộc quyền tôi.
Nhưng hai, ba hôm sau Đại Tá Cẩn lại mời tôi tới thăm “chuồng cọp” .
Tôi ngạc nhiên tới mức không c̣n phản ứng ǵ khi thấy vẫn là anh lính cũ mà vết thương đă nặng hơn nhiều, sốt cao và gangrène đă tới gần đầu gối, Đại Tá Cẩn vẫn nói rất từ tốn nhưng có vẻ hơi lạnh lùng:
- ” Bác Sĩ cho biết nếu bây giờ tải thương th́ cưa chân tới đâu ?”
Tôi trả lời :
- “ Xin Đại Tá cho tải thương ngay đi, v́ cầm chắc phải cưa tới đầu gối ”
- “ Vậy tôi nhờ Bác Sĩ mỗi ngày ghé qua đây một lần, khi nào cưa tới háng th́ báo cho tôi biết ”
Bây giờ th́ tới lượt tôi nổi nóng :
- “ Đại Tá có đùa với tôi không đấy? là y sĩ tôi không thể mất nhân tính như vậy được ”
Mặt ông ta đột nhiên đỏ bừng và chuyển thái độ xưng hô :
- “ Anh có biết là chưa có một ai trong Tỉnh này dám trái lệnh tôi không ?”
Và cũng là lần đầu tôi lớn tiếng với một Sĩ Quan cao cấp :
- “ Tôi biết, người đầu tiên dám trái lệnh ông là tôi, ngay từ bây giờ ông có thể kiếm bất cứ ai không dám trái lệnh ông mà hỏi, tôi sẽ không làm việc với ông nữa ”
Rồi cả hai chúng tôi đều quay mặt bỏ đi không nói với nhau thêm lời nào.
Một điều tôi biết chắc chắn là ngoài chiến trường những Sĩ Quan cao cấp và có toàn quyền như Đại Tá Cẩn, nếu muốn giết một Quân Y Sĩ như tôi rất dễ dàng, có thể sai bất cứ một thuộc cấp nào làm rồi đổ cho chiến tranh là xong.
Tối hôm đó khi trở về pḥng ngủ, mấy người lính Quân Y và người cận vệ lo ngại lắm, tổ chức gác ṿng trong ṿng ngoài nhưng tôi chỉ biết cám ơn và nói với họ :
- “ Nếu họ muốn giết ḿnh th́ canh gác được tới bao giờ ?”
Tôi ngồi viết một bản tường tŕnh nhờ người cận vệ cất giữ để “nếu có ǵ xẩy ra” sẽ trao cho gia đ́nh tôi.
Qua hai ngày như thế, tới đêm thứ ba th́ bỗng nhiên Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn đích thân tới pḥng tôi mời lên tư dinh để “nhậu chơi” với thái độ rất ḥa hoăn và lịch thiệp
Trong bữa tiệc rượu chỉ có hai người, ông tâm sự :
- “ Bác Sĩ có thể xem thường tôi nhưng thử nghĩ xem, tôi là một quân nhân thuần túy, phải trừng phạt họ để cảnh cáo chứ tôi cũng biết đau ḷng, và nếu ai cũng hủy hoại thân thể th́ lấy ai đánh Việt Cộng ?
- “ Khi đất nước mất rồi th́ chúng nó “cưa đầu” tất cả anh em ḿnh thành ra cái chân của một thằng hèn đâu có nghĩa lư ǵ ?”
Tôi thật sự cảm động với thái độ hết sức lư lẽ của ông ta nên cũng đáp lại :
- “ Tôi cũng suy nghĩ nhiều mấy ngày hôm nay, tôi hiểu và cảm phục Đại Tá nhưng mong Đại Tá cũng hiểu cho là những ǵ tôi được dạy dỗ từ trong gia đ́nh tới học đường đều là đúng và tôi không thể thay đổi cách suy nghĩ được ”.
Đaị Tá Hồ Ngọc Cẩn đă đứng dậy bắt tay tôi rồi nói :
- “ Tôi thành thật xin lỗi việc vừa qua, sáng mai nhờ Bác Sĩ tải thương binh này sang Quân Y Viện ”.
Câu chuyện đă gần 40 năm mà mỗi tháng tư đến, tôi vẫn nhớ tới Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn như chuyện mới xảy ra hôm qua và rất khâm phục thái độ “quân tử” của ông.
Bây giờ nghĩ lại tôi vẫn tiếc là ngày đó ḿnh c̣n qúa trẻ đầy tự ái và cao ngạo.
Đúng ra tôi phải t́m đến trước để nói chuyện với Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn th́ mới phải lẽ !
Mong hương hồn Đại Tá xem đây là một lời tạ lỗi cuả tôi, dù có hơi muộn màng.
MỖI GIA Đ̀NH MỘT THƯƠNG PHẾ BINH " THANKSGIVING 2024 ( NAM LỘC )
H́nh ảnh người Thương Phế Binh VNCH cô đơn ngay trên quê hương của ḿnh, luôn ấp ủ trong tim bóng Cờ Vàng thân yêu mà họ đă phải đổ bao máu xương để bảo vệ, nhưng trong ḷng lúc nào cũng cầu mong một đất nước ḥa b́nh, thể hiện tinh thần nhân bản của người lính VNCH.
Kính thưa quư vị ,
Thanksgiving là thời điểm mà người ta dùng để tạ ơn những sự tốt lành và ân ủng mà Thượng Đế đă ban cho chúng ta.
Nhưng cũng để tạ ơn ông bà, cha mẹ.
- Tạ ơn các ân nhân đă giúp cho ta được b́nh yên, may mắn, đưa ta đến bến bờ tự do.
Và có lẽ thực tế nhất là tạ ơn những người đă hy sinh một phần thân thể cho chúng ta được sống.
Đó, chính là các vị Thương Phế Binh VNCH
Mỗi năm cứ vào dịp Lễ Tạ Ơn, Giáng Sinh hay Tết Nguyên Đán, chúng tôi lại xin mạn phép nhắc nhở quư vị đồng hương, luôn quan tâm đến hoàn cảnh của các TPB, nhưng v́ bận rộn công ăn, việc làm, nên quên nhă ư mà ḿnh muốn giúp đỡ.
Qua chương tŕnh “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh” mà chúng tôi đă phát động từ nhiều năm qua, tính đến ngày hôm nay, đă có gần 4000 TPB/VNCH mỗi năm nhận được sự trợ giúp trực tiếp từ quư vị đồng hương ở khắp nơi trên thế giới.
Kể từ năm 2006, khi được hân hạnh cộng tác với cố Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn, Hội HO Cứu Trợ TPB/VNCH đă có danh sách vào khoảng trên 17 ngàn TPB.
Hàng năm, tùy theo số tiền gây quỹ nhận được qua các buổi Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh, Hội HO/TPB đă gởi về VN giúp từ 8 cho đến 10 ngàn TPB mỗi năm.
Bà Nguyễn Thị Hạnh Nhơn phát biểu tại Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh kỳ 7 ngày 28 tháng 7 năm 2013 tại Bắc California (photo: Trần Minh Vàng/Việt Tide)
Vào năm 2017, khi bà Hạnh Nhơn qua đời, th́ chúng tôi cũng xin từ nhiệm chức cố vấn của Hội HO/TPB, và chỉ c̣n tập trung vào chương tŕnh “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh”.
Cho đến năm nay, theo chính các thiện nguyện viên TPB ở trong nước tường tŕnh, th́ gần một nửa đă qua đời trong 18 năm qua.
Danh sách TPB tính đến mùa Tạ Ơn 2024, chỉ c̣n lại khoảng trên dưới 8500 người , tất cả tuổi cũng đă gầ đất xa Trời, nếu không giúp họ bây giờ th́ chẳng c̣n bao lâu nữa, họ cũng sẽ lần lượt ra đi.
Rất may mắn là chúng tôi vẫn tiếp tục nhận được sự hưởng ứng của đông đảo quư vị ân nhân ở khắp nơi trên thế giới, và được sự tiếp tay của các anh chị em thiện nguyện viên giúp kết nối từng gia đ́nh, từng hội đoàn hoặc từng cá nhân với quư vị TPB để các nhà bảo trợ tự gởi tiền về VN giúp cho họ.
Đặc biêt là năm nay ông bà NGUYỄN VƠ LONG cùng tổ chức PHONG TRÀO VIỆT HƯNG, mà chúng tôi là một thành viên đă có nhă ư bảo trợ nhiều hơn năm ngoái.
Danh sách TPB được ông bà nhận bảo trợ trong dịp Lễ Tạ Ơn 2024 đă lên đến 2600 người.
Trong khi đó một thân hữu khác của chúng tôi, ông bà NHÂN NGUYỄN tại San Jose cũng đă tặng 100 ngàn dollars cho Hội Tương Trợ TPB/VNCH để cộng vào số tiền mà chúng tôi đă tiếp tay gây quỹ trong năm qua, hội đang chuẩn bị gởi về VN giúp cho 1260 TPB.
Cạnh đó qua bài viết nhắc nhở ngày hôm nay, chúng tôi hy vọng con số hơn 500 vị ân nhân đă nhận danh sách TPB do chúng tôi chuyển đến vẫn tiếp tục giúp đỡ hàng năm khoảng 1000 TPB.
Đồng thời tổ chức “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh” tại Úc Châu cũng đang áp dụng phương thức này, và đặt mục tiêu giúp đỡ khoảng 500 TPB/VNCH trong thời gian sắp tới.
KHG Dương Nguyệt Ánh và Nam Lộc tại ĐNH Cám Ơn Anh 2008
Với kết quả nói trên, th́ tổng cộng sẽ có khoảng 5000 TPB sẽ nhận được quà trong mùa lễ hội này, tuy nhiên vẫn c̣n hơn 3500 người khác cần sự giúp đỡ.
Và hôm nay, qua bài viết chúng tôi lại xin thành tâm kêu gọi quư vị đồng hương ở khắp nơi trên thế giới, hăy bỏ một chút t́nh thương , và ḷng tri ân bằng cách bảo trợ từ một hay nhiều TPB tùy theo khả năng và hoàn cảnh của quư vị.
Cũng theo nguyên tắc của chương tŕnh “Mỗi Gia Đ́nh, Một Thương Phế Binh” , quư vị chỉ cần nhờ các dịch vụ gửi tiền, hoặc đích thân trực tiếp gửi về cho họ mà không cần phải qua trung gian của bất cứ một cá nhân hay hội đoàn nào.
Tất cả Thương Phế Binh mà chúng tôi giới thiệu đều đă được các thiện nguyện viên, cựu chiến binh QLVNCH kiểm nhận và xác định trước khi chúng tôi chuyển đến quư ân nhân để xin giúp đỡ.
Xin chân thành cám ơn và kính chúc toàn thể quư vị một Lễ Tạ Ơn cùng một mùa lễ hội tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Xin chân thành cám ơn và kính chúc toàn thể quư vị một Lễ Tạ Ơn cùng một mùa lễ hội tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Nam Lộc
PS: Xin đính kèm một vài h́nh ảnh trong số hàng ngày quư vị TPB đang cần được giúp đỡ. Xin liên lạc với chúng tôi để nhận được đầy đủ chị tiết (namlocnguyen@yahoo. com).
(Trích trong phần sưu tầm trong trang mạng của Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH vùng Hoa Thịnh Đốn)
Những nhà nghiên cứu hải sử có mặt tại khúc quanh lịch sử Việt Nam, ngày 30 Tháng Tư năm 1975, đều thừa nhận mặc dù đột ngột tan hàng, song Hải Quân VNCH đă thực hiện trọn vẹn sứ mạng của Tổ Quốc Việt Nam giao phó bảo vệ tự do cho dân tộc trong suốt quá tŕnh ngăn chận làn sóng đỏ do Đảng cộng sản VN phát động thành một cuộc chiến nghiệt ngă huynh đệ tương tàn.
Suốt quá tŕnh 23 năm bảo vệ nước, căn cứ vào những mốc thời gian quan trọng th́ thành quả đạt được của quân chủng có thể chia làm 3 giai đoạn ; đặc biệt chú trọng đến sự lớn mạnh của Giang Lực và Duyên Lực :
- Giai đoạn khó khăn h́nh thành
- Giai đoạn chậm chạp phát triển
- Giai đoạn nhanh chóng bành trướng
1. GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN H̀NH THÀNH (1952-1957)
Ngày lịch sử đau buồn mùng 1 Tháng Chín năm 1858 cũng là ngày đánh dấu khởi điểm suy tàn của triều đại Nhà Nguyễn, khi Đề Đốc (Hải Quân Thiếu tướng) Charles Rigault de Genouilly (1) chỉ huy :
- 2,500 lính viễn chinh Pháp và 1,000 lính thuộc địa Tây Ban Nha với 14 chiến hạm vào cửa Đà Nẵng bắn ch́m các chiến thuyền Việt Nam, chiếm các pháo đài bán đảo Sơn Trà rồi giao cho Hải Quân Đại Tá Toyon trấn giữ.
Đến ngày 11 Tháng Hai năm 1859, De Genouilly lại dẫn các chiến hạm trên vô cửa Cần Giờ đánh tan các chiến thuyền và đồn bót do Đề Đốc Trần Trí đang tổ chức pḥng thủ tại vịnh Gành Rái.
(1) Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử Lược. Sài G̣n thư xă 1962. Chương 7: Nước Pháp lấy đất Nam Kỳ (từ trang 480 đến trang 492).
Thừa thắng tiến lên thượng nguồn, ngày 18 tháng 2 năm 1859 , quân Pháp lại tấn công đổ bộ qui mô từ bờ sông vào thành Gia Định.
Thành vỡ, Án Sát Lê Tứ và Hộ Đốc Vũ Duy Ninh đều tuẫn tiết.
C̣n lại Đề Đốc Trần Trí, Bố Chánh Vũ Trực cùng Lănh Binh Tôn Thất Năng rút tàn quân về cố thủ huyện B́nh Long.
Vào giữa thế kỷ thứ 19, hạm đội Pháp được các sử gia Tây phương đánh giá là hạm đội tối tân nhất trong các cường quốc Hải Quân Châu Âu đang săn t́m thuộc địa.
Các chiến thuyền lỗi thời của thủy quân Triều Nguyễn hành thủy từ những năm vua Gia Long phục quốc thống nhất sơn hà 1802, nên không đủ khả năng đương cự lại.
Qua hai trận thủy chiến mà tương quan kỹ thuật tác chiến quá chênh lệch như vậy thành ra quân ta thất trận hoàn toàn và thủy quân triều Nguyễn coi như thật sự bị xóa sổ từ đây, dù rằng dưới triều vua Tự Đức việc huấn luyện thủy quân rất được chú trọng đến
Giở lại những trang quân sử thành lập Quân Lực VNCH (2), nếu gác bỏ ra ngoài những tai tiếng không tốt mà đối phương đă tuyên truyền về nếp sống xa hoa của cựu hoàng Bảo Đại lưu vong, người đọc sẽ thông cảm được quyết tâm cao tạo dựng một quốc gia Việt Nam (QGVN) độc lập, qua quyển CON RỒNG VIỆT NAM, của vị vua cuối cùng triều đại nhà Nguyễn.
Trải qua nhiều giai đoạn thương thuyết rất cam go với chính quyền thực dân Pháp, cựu hoàng Bảo Đại hết sức kiên nhẫn với tập đoàn thống trị để họ chấp nhận một nước Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp được h́nh thành.
(2) Bộ Tổng tham mưu pḥng 5. Quân sử tập 4: Quân lực h́nh thành 1946-1955. Sài G̣n 1972.
Cựu hoàng Bảo Đại vận động thống nhất đất nước
Ngày mùng 5 Tháng Sáu năm 1948, hiệp định sơ bộ Vịnh Hạ Long (dẫn đến hiệp định Elysée sau này) kư kết giữa Toàn Quyền Đông Dương Emile Bollaert và Thủ Tướng lâm thời Nguyễn Văn Xuân có cựu hoàng phó thư (countersign) trên chiến hạm Duguay Trouin thừa nhận nguyên tắc độc lập và thống nhất của nước Việt Nam với Quốc kỳ :
Cờ màu vàng 3 sọc đỏ và Quốc ca: Thanh Niên Hành Khúc của Lưu Hữu Phước. (3).
(3) Đoàn Thêm. Hai mươi năm qua, việc từng ngày. Sài G̣n 1966, trang 44-45.
Nhưng rồi Quốc Hội Pháp cứ làm ngơ, viện cớ chưa t́m được qui chế thích hợp cho Nam Kỳ, măi đến ngày 8 Tháng Ba năm 1949 mới thuận cho Tổng Thống Pháp Vincent Auriol và cựu hoàng Bảo Đại chính thức kư hiệp định Elysée chấp nhận nước Việt Nam độc lập trong khối Liên hiệp Pháp có tổ chức hành chánh riêng, tài chánh riêng, tư pháp riêng, quân đội riêng và Pháp sẽ ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc (4).
(4) Đoàn Thêm. Tài liệu đă dẫn, trang 52.
Như vậy, cực chẳng đă chính phủ Pháp đành phải trao trả nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ cho vị nguyên thủ của nước Việt Nam là Quốc trưởng Bảo Đại.
Dĩ nhiên hiệp định này đi ngược lại quyền lợi của nước Pháp, v́ thực dân Pháp chỉ muốn cai trị nước ta như trước kia mà thôi.
Thực thi Hiệp Định Elysée, thỏa ước quân sự Pháp-Việt ngày 30 Tháng Mười Hai năm 1949 về Hải Quân lại bị tŕ trệ kéo dài đến giữa năm 1951, Đô Đốc Ortoli, tư lệnh Hải Quân Pháp ở Viễn Đông mới được lệnh lập kế hoạch huấn luyện quân sự để chuyển giao đầu tiên 2 Hải Đoàn Xung Phong cho Hải Quân Việt Nam.
Chương tŕnh chuyển giao các :
- Trục lôi hạm (YMS)
- Giang pháo hạm (LSIL)
- Trợ chiến hạm (LSSL)… sẽ tiến hành vào những năm kế tiếp.
Nhưng khi nắm quyền tổng chỉ huy hành chánh lẫn quân sự tại Đông Dương, Thống Tướng Jean de Lattre de Tassigny (5) muốn Hải Quân Việt Nam hoàn toàn thống thuộc mọi mặt vào lục quân Pháp, chứ không phải là một quân chủng riêng như Đô Đốc Ortoli đă đề nghị.
Viên tướng 5 sao này cho rằng một quân chủng kỹ thuật như Hải Quân không thể nào đứng vững được v́ thiếu cán bộ và chiến cụ.
(5) Đoàn Thêm ghi nhận trang 82, tài liệu đă dẫn: Từ nay, quân đội VN thuộc hẳn quyền Quốc Trưởng Bảo Đại, nhưng có cơ quan liên lạc với quân đội Liên Hiệp Pháp.
Ngày 15 Tháng Tám năm 1951, Pháp đồng ư cho tuyển mộ khóa 1 Sĩ quan Hải Quân gồm :
- 9 sinh viên ( 6 theo ngành chỉ huy và 3 theo ngành cơ khí )
– Phần đông là cựu sinh viên trường Thủy Văn Sài G̣n (Saigon Hydrography School)
- Khóa hạ sĩ quan có 50 và đoàn viên là 300.
C̣n về phía Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam, dù bị chèn ép mọi mặt, Quốc Trưởng Bảo Đại vẫn kiên tŕ tranh thủ xây dựng nền tảng bắt đầu từ con số không cho Quân Đội Quốc Gia.
Kể từ sau ngày 24 Tháng Tám năm 1945 bị Hồ Chí Minh ép buộc thoái vị phải trao kiếm vàng cùng ấn ngọc cho đại diện Việt Minh Cộng Sản là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận tại Ngọ Môn Huế, cựu hoàng hết sức thấm thía về việc hoàng triều không có một quân đội đủ mạnh để dẹp bỏ Việt Minh Cộng Sản trước rồi sau đó đẩy lui Phú-Lang-Sa và bảo vệ chủ quyền quốc gia trường tồn.
Cho nên trong thông điệp ngày 15 Tháng Năm năm 1948 gửi cho Thiếu Tướng Nguyễn Văn Xuân, cựu hoàng tán thành đề nghị thành lập Chính Phủ Trung Ương Lâm Thời và giao cho Quốc Vụ Khanh kiêm Tổng trấn Trung phần (sau này đổi tên là Thủ hiến Trung Việt) Phan Văn Giáo (6) trọng trách xây dựng một Quân Đội Quốc Gia Việt Nam gồm đủ cả Hải, Lục và Không Quân.
(6) Trần Hưng Đạo binh thư yếu lược – Nguyễn Ngọc Tỉnh. Paris 1988.
Cho đến năm 1949, Tổng Trấn Trung Phần Phan Văn Giáo đă thành công trong công tác tuyển mộ và huấn luyện cho tổ chức Việt Binh Đoàn tại Huế.
Sau Hiệp Định Elysée, lần lượt Vệ Binh Nam Phần và Bảo Chính Đoàn Bắc Phần cũng được thành lập vào giữa năm 1950.
Chính những đơn vị này là hạt nhân cơ bản cho tổ chức quân đội chính qui QGVN (The Vietnamese National Army) ra đời ngày 30 Tháng Giêng năm 1951 (Dụ số 1 0D/VOP/DQT/TS) kèm theo 2 sắc lệnh cùng ngày (7).
(7)Hoạt động trong sông của Hải Quân VNCH. Phó Đề đốc Đặng Cao Thăng, bài viết cho Hải sử 2000 (HS 2000)
Sinh sau đẻ muộn hơn 2 quân chủng Lục và Không Quân v́ nghị định thành lập Hải Quân bị đ́nh hoăn nhiều lần.
Nhưng rồi do nhu cầu chiến cuộc, dụ số 2 đă cho phép Hải Quân ra đời ngày 6 Tháng Ba năm 1952, hồi tố đến ngày 1 Tháng Giêng năm 1952.
Vào thời điểm này, muốn thành lập một quân chủng kỹ thuật như Hải Quân mà[color=red] không có /color] một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp giỏi, không có các phương tiện huấn luyện nhân sự quả là một điều không tưởng
Không c̣n cách nào tốt hơn để đốt giai đoạn, ngoại trừ chính phủ QGVN dựa vào những cơ sở huấn luyện có sẵn của Hải Quân Pháp để đào tạo nhân viên tân tuyển của ḿnh.
Cho nên trong khoảng thời gian từ năm 1951 đến năm 1953, hầu hết sĩ quan, hạ sĩ quan và đoàn viên tiên khởi của Hải Quân Việt Nam phải theo thực tập (On the job training) trên các chiến hạm, chiến đỉnh của Hải Quân Pháp đang hoạt động ngoài biển cũng như trong sông.
Có thể nói những người t́nh nguyện gia nhập vào hàng ngũ Hải Quân Việt Nam trong hoàn cảnh quá khó khăn như vậy là những thanh niên quyết tâm bảo vệ quốc gia và ôm ấp mộng hải hồ.
Với tinh thần yêu nước cao độ, nhẫn nhịn chịu đựng tập luyện vượt qua nhiều giai đoạn cực khổ, cuối cùng họ đă chứng tỏ được khả năng hoàn hảo về kỹ thuật, hành thủy và tác chiến để xứng đáng nhận lănh đầu tiên 2 Hải Đoàn Xung Phong Cần Thơ và Vĩnh Long vào giữa năm 1953 (8).
(8)Giang Đoàn Xung Phong 22, 25 và 29. HQ/Đại Tá Lê Hữu Dơng, bài viết cho HS 2000
Khóa 1 Hải Quân Nha Trang từ trái :
- Nguyễn Văn Lịch
- Chung Tấn Cang
- Lâm Ngươn Tánh
- Trần Văn Chơn
- Đoàn Ngọc Bích
- Trần Văn Phấn
Thái độ đối xử ḥa nhă cùng nhiệt t́nh làm việc của tân thủy thủ đoàn Việt Nam khiến cho một số sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp quên đi nỗi bất b́nh về lá cờ màu vàng 3 sọc đỏ đang phất phới bay trên các chiến đỉnh của họ mà họ c̣n nán lại phục vụ trong những ngày chót trước khi lên đường về nước.
Giờ đây, Hải Quân Việt Nam là một thực thể trong ước mơ của những chàng trai trẻ ham ra khơi, thíchlướt sóng; nhất là viễn dương xuất ngoại du học.
Họ đă tạo được niềm tin vững mạnh cho Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm ban nghị định ngày 20 Tháng Tám năm 1955 thành lập Bộ Tư Lệnh Hải Quân (BTL/HQ) và chính thức bổ nhiệm HQ/Thiếu Tá Lê Quang Mỹ vào chức vụ tư lệnh Hải Quân kiêm chỉ huy trưởng đoàn Thủy Quân Lục Chiến.
Riêng Hải Đoàn 2 Xung Phong (Dinassault N0 2) được Tướng De Lattre ra lệnh thành lập từ đầu Tháng Hai năm 1951 theo nhu cầu cuộc chiến tại miền Trung châu Bắc việt vẫn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực của Pháp (COFFLUSIC) và sát nhập vào Hải Đoàn 21 Xung Phong đầu năm 1955 khi vào Nam (9).
(9) Lược sử tổ chức Hải Quân VNCH. HQ/Trung Tá Vũ Hữu San, bài viết cho HS 2000
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.